Một loại vaccine mới có tác dụng bảo vệ cá da trơn trước vi khuẩn gây bệnh columnaris (bệnh thối vây) vừa được phát triển bởi Đại học Auburn tại Mỹ; mở ra tia hy vọng cho ngành cá da trơn trên thế giới thoát khỏi nỗi ám ảnh dịch bệnh Columnaris.
Nhằm phát huy tiềm năng nuôi trồng thủy sản trên địa bàn thành phố, những năm qua, Trung tâm Khuyến nông Hà Nội đã xây dựng thành công nhiều mô hình nuôi trồng thủy sản theo hướng hiện đại, an toàn về chất lượng. Bước đầu, các mô hình cho kết quả tốt, hiệu quả kinh tế cao, được nông dân hưởng ứng.
Dầu thực vật Trong các loại dầu thực vật, dầu đậu tương được đánh giá là có tiềm năng lớn nhất để thay thế dầu cá. Loại dầu thực vật này chứa hàm lượng cao axit linolenic giúp hỗ trợ tăng trưởng của các loại tôm tốt hơn hẳn nhiều loại dầu chứa axit linoleic […]
Tháng 7 vừa qua, Ủy ban châu Âu (EC) đã cho phép sử dụng protein chế biến từ côn trùng (PAPs) làm thức ăn thủy sản. Văn bản luật chính thức có hiệu lực vào ngày 1/7/2017 hứa hẹn sẽ tạo ra một cuộc cải cách quan trọng cho ngành nuôi trồng thủy sản và lĩnh vực sản xuất protein côn trùng.
Trị giá sản phẩm công nghệ sinh học biển toàn thế giới ước đạt 4 tỷ USD trong năm 2015 và trở thành tâm điểm của ngành nuôi trồng thủy sản (NTTS) tại nhiều quốc gia, trong đó có Ấn Độ. Đây cũng là công cụ giúp Ấn Độ nâng cao lợi nhuận và sự bền vững cho lĩnh vực NTTS.
Việc tăng cường tính bền vững trong ngành thức ăn nuôi trồng thủy sản ngày càng được đề cao.
Bột lông vũ được sử dụng nhiều trong chăn nuôi gia súc, gia cầm. Tuy nhiên, chưa được sử dụng rộng rãi trong ngành thủy sản dù đây là nguồn dinh dưỡng rất giàu protein.
Chế phẩm vi sinh hay probiotics là hỗn hợp vi sinh vật có lợi cho tôm, được bổ sung vào thức ăn hoặc môi trường với liều lượng thích hợp. Các vi sinh vật có lợi này giúp tôm tiêu hóa, hấp thụ thức ăn tốt hơn hay cải thiện giá trị dinh dưỡng của thức ăn, nâng cao sức kháng bệnh hoặc giữ cho chất lượng nước được tốt.
Là một trong những khu vực nuôi cá tráp, cá chẽm phát triển nhất thế giới, Địa Trung Hải cũng phải trải qua một chặng đường dài với nhiều thử thách trong công cuộc tìm kiếm nguồn thức ăn thủy sản bền vững.
“Thủy triều đỏ” là hiện tượng “nở hoa” hay bùng phát của thực vật phù du (tảo). Khái niệm “nở hoa” của tảo được coi là sự phát triển quá mức dẫn đến mật độ hay sinh khối của tảo lớn trên một đơn vị diện tích hoặc thể tích nước so thông thường.