Khoa học – Công nghệ

TerraVia: Giải pháp về dinh dưỡng

Tọa lạc ở thung lũng Silicon, Công ty Thương mại Công nghệ sinh học TerraVia lại được kỳ vọng là chìa khóa tháo gỡ nút thắt cho các hãng thức ăn thủy sản nhờ các giải pháp dinh dưỡng bền vững.

  • 5 năm trước
  • Khoa học - Công nghệ
  • 0

Sinh vật phù du trong ao nuôi

Sinh vật phù du là các sinh vật có kích thước rất nhỏ nằm trôi nổi trong nước nói chung. Chúng có nguồn gốc từ thực vật được gọi là thực vật phù du (phytoplankton) và chúng được xem là nhà máy sản xuất đầu tiên trong môi trường nước. Trong khi, các sinh vật phù du có thành phần từ động vật được gọi là động vật phù du, được xem là nơi tiêu thụ đầu tiên.

  • 5 năm trước
  • Khoa học - Công nghệ
  • 0

VEDAFEED-PGA: Dinh dưỡng cho tôm nuôi

Sử dụng sản phẩm VEDAFEED-PGA bổ sung vào thức ăn viên cho tôm thẻ chân trắng giúp nâng cao chất lượng, năng suất và mang lại hiệu quả cho người nuôi tôm.

  • 5 năm trước
  • Khoa học - Công nghệ
  • 1

Danh mục thuốc, hóa chất, kháng sinh cấm sử dụng, hạn chế sử dụng

Trong nuôi trồng thủy sản, việc kiểm soát hóa chất, kháng sinh sử dụng trong quá trình nuôi có ý nghĩa quan trọng nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm sản phẩm nuôi và hiệu quả sản xuất. Điều này đòi hỏi người nuôi phải nắm được thông tin các chất cấm sử dụng trong nuôi trồng thủy sản và biện pháp phòng tránh gây nhiễm trong quá trình nuôi.

  • 5 năm trước
  • Khoa học - Công nghệ
  • 0

Nguyên liệu sản xuất thức ăn thủy sản

Để sản xuất thức ăn thủy sản thì chất lượng nguyên liệu là vấn đề then chốt; cùng đó, việc lựa chọn nguyên liệu thích hợp để phối chế thức ăn cho động vật thủy sản cần phải hội đủ hai điều kiện cơ bản là chất lượng và giá thành. Do đó, tìm hiểu về thành phần, tính chất của từng loại nguyên liệu sử dụng trong phối chế thức ăn là rất cần thiết.

  • 5 năm trước
  • Khoa học - Công nghệ
  • 1

Những giải pháp giúp tôm nuôi phòng tránh Hội chứng hoại tử gan tụy cấp (AHPND)/Hội chứng tôm chết sớm (EMS)

Trước khi được Dr Lightner và các cộng sự tìm ra nguyên nhân Hội chứng tôm chết sớm (EMS) vào năm 2013, vi khuẩn Vibrio Parahaemolyticus đã gây thiệt hại nặng nề cho người nuôi tôm với Hội chứng hoại tử gan tụy cấp (AHPND) trước 35 ngày tuổi, tỷ lệ chết có thể lên đến 70 – 80% gây thiệt hại trên diện rộng.

  • 5 năm trước
  • Khoa học - Công nghệ
  • 0

Tác dụng của dịch chiết lá và hạt sim trong nuôi tôm

Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I đã thực hiện nghiên cứu tác dụng diệt khuẩn của dịch chiết lá sim và hạt sim đối với vi khuẩn gây bệnh hoại tử gan tụy cấp (AHPND) trên tôm nuôi nước lợ.

  • 5 năm trước
  • Khoa học - Công nghệ
  • 0

Thức ăn thủy sản bền vững từ sinh vật đơn bào

Là sản phẩm dạng bột, màu hồng do Biotech sản xuất từ sinh vật đơn bào, KnipBio được đánh giá là sản phẩm công nghệ sinh học tiềm năng, góp phần cách mạng hóa ngành nuôi trồng thủy sản.

  • 5 năm trước
  • Khoa học - Công nghệ
  • 0

TP Hồ Chí Minh: Triển vọng từ mô hình tôm càng xanh toàn đực tại Cần Giờ

Đó là mô hình của anh Nguyễn Văn Danh, tại tổ 24 ấp An Lộc, xã Tam Thôn Hiệp, huyện Cần Giờ; khi thả nuôi 50.000 tôm giống trên diện tích 5.000 m², tỷ lệ sống khoảng 50%, trọng lượng tôm bình quân 35 – 40 g/con, giá bán 170.000 đồng/kg, sau trừ chi phí lợi nhuận 58 triệu đồng/1.000 m².

  • 5 năm trước
  • Khoa học - Công nghệ
  • 0

Phụ gia thức ăn thủy sản từ chiết xuất nho khô

Đầu tháng 4/2017, hãng Nor-Feed đã chính thức thương mại hóa sản phẩm chiết xuất nho khô Dry Grape Extract (Nor-Grape® 80). Đây là phụ gia nguồn gốc thực vật đầu tiên được EC cho phép sử dụng trong dinh dưỡng vật nuôi.

  • 5 năm trước
  • Khoa học - Công nghệ
  • 0
error: Content is protected !!