Trong năm 2016, công tác thanh tra, kiểm tra về an toàn thực phẩm đã được các Bộ, ngành Trung ương và các địa phương triển khai mạnh mẽ. Các hoạt động thanh, kiểm tra đã góp phần ngăn chặn và xử lý nhiều vụ vi phạm về an toàn thực phẩm, góp phần làm cho thị trường thực phẩm an toàn hơn, đồng thời đưa ra các đề xuất, giúp cơ quan quản lý nhà nước ở Trung ương và địa phương chỉ đạo, chấn chỉnh và xử lý kịp thời các sự cố về an toàn thực phẩm.
Đó là nội dung chính của Hội thảo Thu nhận và ứng dụng sản phẩm giá trị gia tăng từ phế liệu tôm của Việt Nam do Trường Đại học Nha Trang tổ chức trong 2 ngày 16 và 17/3; với sự tham dự của các nhà khoa học từ Vụ Hợp tác đối ngoại (Bộ KH&CN), Viện Nghiên cứu Polyme Leibniz (Cộng hòa Liên bang Đức).
Với một hệ thống mới có tên gọi là ReelSonar, sẽ giúp người câu cá thực hiện việc đánh bắt trở nên dễ dàng hơn rất nhiều với một chút trợ giúp từ điện thoại thông minh của mình.
Mới đây, hai nhà sinh thái học thuộc Viện Khoa học Biển của Australia, đang nghiên cứu một phương pháp mới để đếm số lượng cá voi lưng gù.
Một nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học ở Đại học Trung tâm Y khoa Rochester (URMC) đã phát hiện ra rằng acid béo omega-3 có trong dầu cá có thể được sử dụng để điều trị bệnh hen suyễn.
Từ những thiết bị giám sát trên không tới dưới nước, những công nghệ tự động tân tiến đang tạo ra diện mạo mới cho ngành nuôi trồng thủy sản; bởi chúng có thể giám sát mọi hoạt động của trại nuôi thuận lợi và dễ dàng ở khắp nơi trên thế giới.
Gần đây, các nhà nghiên cứu ở Mexico đã cho thấy nấm men torula (Candida utilis) có thể thay thế một phần bột cá trong thức ăn cho tôm thẻ chân trắng Thái Bình Dương (Litopenaeus vannamei).
Nhóm nghiên cứu cũng thực hiện một thí nghiệm trên tôm nhiễm dịch bệnh phổ biến trong nuôi trồng thủy sản (Vibrio parahemolyticus), hay còn gọi là dịch bệnh tôm chết sớm (EMS). Sau 10 ngày, chế độ ăn thay thế 50% bột cá bằng bột côn trùng giúp vật nuôi đạt tỷ lệ sống 90%, trong khi ở chế độ ăn đối chứng thì tỷ lệ này chỉ đạt 56,7%.
Rươi (Tylorrhynchus heterochaetus) không chỉ đóng vai trò là động vật chỉ thị mà còn là một đối tượng thủy sản có giá trị kinh tế cao nhưng sản lượng trong tự nhiên đang bị suy giảm nhanh do sự thay đổi các yếu tố môi trường. Để chủ động phát triển nuôi đối tượng này thì những đặc điểm sinh học sinh sản và sự phát triển sớm của động vật cần được tìm hiểu cặn kẽ.
Thực hiện Dự án “Nguồn lợi ven biển vì sự phát triển bền vững” (CRSD), ngày 22/2, Sở Tài nguyên và Môi trường Cà Mau tổ chức Hội thảo tổng kết, đánh giá công tác giám sát chất lượng nước năm 2016.