Khoa học – Công nghệ

Tiềm năng lớn từ phụ phẩm tôm

(TSVN) – Tùy thuộc vào phương pháp sản xuất và sản phẩm cuối cùng mong muốn, phụ phẩm tôm có thể chiếm 40 – 70% trọng lượng tôm ban đầu. Xem xét khối lượng sản xuất tôm trên toàn thế giới, một lượng lớn chất thải như vậy được tạo ra mỗi năm. Khi bỏ đi, chất thải này có thể gây ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên, có nhiều giải pháp để tận dụng chất thải này.

  • 1 năm trước
  • Khoa học - Công nghệ
  • 0

Hóa giải thách thức môi trường từ công nghệ

(TSVN) – Theo Bộ NN&PTNT, phát triển ngành nuôi trồng thủy sản (NTTS) ở Việt Nam vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Đó là việc nuôi trồng còn tự phát, phá vỡ quy hoạch còn phổ biến, dẫn đến ô nhiễm môi trường. Do vậy, để hoạt động NTTS đạt hiệu quả và phát triển bền vững, yếu tố môi trường cần được quan tâm và có những biện pháp tháo gỡ, trong đó chú trọng đến vai trò của khoa học công nghệ.

  • 1 năm trước
  • Khoa học - Công nghệ
  • 0

Bắc Mỹ: “Theo chân” châu Á chọn lọc nhân tạo rong biển

(TSVN) – Người trồng rong biển Bắc Mỹ đang được khuyến khích sử dụng công nghệ chọn lọc nhân tạo để giữ lại các tính trạng mong muốn và tạo ra giống rong biển có khả năng chống chịu biến đổi khí hậu.

  • 1 năm trước
  • Khoa học - Công nghệ
  • 0

Phát triển nông nghiệp hiện đại: Dấu ấn khoa học công nghệ

(TSVN) – Trong tương lai không xa, khoa học và công nghệ sẽ đóng góp hơn 50% tổng mức tăng trưởng của ngành nông nghiệp. Do vậy, việc huy động tài nguyên đầu tư công nghệ cao phục vụ sự phát triển của ngành là điều hết sức cần thiết.

  • 1 năm trước
  • Khoa học - Công nghệ
  • 0

Na Uy: Đột phá công nghệ phân loại giới tính cá hồi tự động

(TSVN) – Máy phân loại giới tính cá hồi tự động của hãng GreenFox Marine AS, Na Uy vừa nhận được bằng sáng chế. Công nghệ này mở ra kỳ vọng cải thiện điều kiện sống của cá hồi tại trại giống và trại nuôi thương phẩm.

  • 1 năm trước
  • Khoa học - Công nghệ
  • 0

Israel: Ứng dụng công nghệ chỉnh sửa gen tôm

(TSVN) – Cơ quan đổi mới Israel (IIA) tuyên bố sẽ tài trợ các nghiên cứu về kỹ thuật chỉnh sửa gen trên nền tảng AI để ứng dụng trong nuôi tôm. IIA kỳ vọng công nghệ này sẽ mở đường cho ngành nuôi tôm bền vững và an ninh lương thực toàn cầu.

  • 1 năm trước
  • Khoa học - Công nghệ
  • 0

Canada: “Cách mạng hóa” sản xuất tảo tươi

(TSVN) – Khi phương pháp sản xuất tảo truyền thống gặp nhiều trở ngại, các trại giống nhuyễn thể tại Canada đã tìm giải pháp mới, nổi bật nhất là máy phản ứng quang sinh học (PBRs) với khả năng sản xuất tảo sạch liên tục.

  • 1 năm trước
  • Khoa học - Công nghệ
  • 0

Châu Âu: Bí quyết ương nuôi cá tráp thành công

(TSVN) – Để ương nuôi ấu trùng cá biển thành công, các trang trại nuôi biển ở châu Âu chú trọng nhiều yếu tố, trong đó có dinh dưỡng, bởi đây là nhân tố quyết định thành công của vụ nuôi về kinh tế và môi trường. 

  • 1 năm trước
  • Khoa học - Công nghệ
  • 0

Yên Bái: Phát triển thủy sản nhờ ứng dụng khoa học công nghệ

(TSVN) – Những năm qua, nuôi trồng thủy sản tỉnh Yên Bái đã có những bước tiến lớn cả về quy mô, năng suất và sản lượng. Nhiều mô hình, giống cá giá trị cao được đưa vào nuôi trồng đã góp phần mang lại thu nhập ổn định cho người dân.

  • 1 năm trước
  • Khoa học - Công nghệ
  • 0

Công nghệ Biofloc: Phải hiểu mới đạt được lợi nhuận

(TSVN) – Công nghệ biofloc trong nuôi tôm thẻ chân trắng (TTCT) là một phương pháp tiếp cận sáng tạo đã trở nên phổ biến vào những năm gần đây. Tuy nhiên, trước khi triển khai, điều cần thiết là phải hiểu công nghệ tiên tiến này hoạt động như thế nào để có thể đạt được lợi nhuận cho vụ nuôi.

  • 1 năm trước
  • Khoa học - Công nghệ
  • 0
error: Content is protected !!