(TSVN) – Đề án Phát triển khoa học và ứng dụng, chuyển giao công nghệ thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp đến năm 2030 đang được Bộ NN&PTNT dự thảo trình Chính phủ.
(TSVN) – Các nhà khoa học ở Anh đã kết hợp phương pháp sinh học phân tử với trí tuệ nhân tạo (AI) để dự đoán tảo độc sớm hơn ít nhất 4 tuần so với phương pháp thông thường.
(TSVN) – Trước bối cảnh đang đối mặt với nhiều thách thức, trong đó có tình trạng ô nhiễm môi trường, sự thiếu hụt vốn đầu tư và khả năng cạnh tranh thấp…; việc ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất thủy sản đã trở thành một trong những giải pháp quan trọng, nhằm nâng cao hiệu quả và năng suất, chất lượng sản phẩm.
(TSVN) – Ngày 18/10 tại Hà Nội, Bộ NN&PTNT phối hợp với Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ và Tổ chức CropLife Châu Á tổ chức Diễn đàn “Ứng dụng khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo hướng tới phát triển nông nghiệp bền vững”. Diễn đàn là cơ hội để các bên cùng đối thoại, trao đổi về công nghệ và đổi mới ngành nông nghiệp, góp phần đáp ứng các mục tiêu về nông nghiệp bền vững, giảm phát thải và thích ứng với biến đổi khí hậu của Việt Nam.
(TSVN) – Vi tảo là loài thực vật phù du (Phytoplankoton) có kích thước nhỏ, sinh trưởng bằng quang tự dưỡng, dị dưỡng hoặc cả hai cách. Nhiều loài vi tảo đã được nuôi trồng để tạo nguồn thực phẩm, thức ăn chăn nuôi, phân bón hữu cơ. Ngoài ra, vi tảo còn được chiết xuất để tạo ra những hợp chất có giá trị cao (các sắc tố tự nhiên, chất chống ôxy hóa, protein, lipid, vitamin và vi khoáng…) sử dụng trong dược phẩm, mỹ phẩm và thực phẩm bổ sung.
(TSVN) – Khi công nghệ số lan tỏa đến mọi ngành nghề, lĩnh vực, thì ngành thủy sản cũng không ngoại lệ. Ðây cũng là cơ hội giúp các hộ dân và doanh nghiệp tận dụng tiềm năng, lợi thế của ngành thủy sản Việt Nam để gia tăng lợi nhuận và giá trị.
(TSVN) – Để kiểm soát các yếu tố trong môi trường nuôi tôm, đảm bảo tôm có điều kiện phát triển khỏe mạnh, người nuôi có thể sử dụng quạt nước, thiết bị sục khí, hộp số, thiết bị kiểm tra chất lượng nước, mát phát điện dự phòng….
(TSVN) – Tìm kiếm chất chống nhiễm trùng thay thế kháng sinh vẫn là nhiệm vụ quan trọng và giải pháp tiềm năng, hiệu quả cũng như an toàn nhất hiện nay vẫn là các chất tự nhiên từ thực vật.
(TSVN) – Next Tuna, một công ty của Đức đã phát triển mô hình nuôi thủy sản RAS nổi trên biển để ứng phó các thách thức biến đổi khí hậu với chi phí đầu tư và hiệu quả đều tối ưu so với RAS trên đất liền.
(TSVN) – Ngành tôm Trung Quốc đang bước vào giai đoạn bùng nổ công nghệ nuôi mới. Các mô hình Green house chi phí thấp và hệ thống tuần hoàn RAS ngày càng phổ biến.