(TSVN) – Nhằm đảm bảo hiệu quả tối đa trong công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản và đa dạng sinh học biển, một số địa phương nảy ra sáng kiến thúc đẩy sự tham gia cộng đồng ngư dân. Hiệu quả đã bước đầu được ghi nhận.
(TSVN) – Dịch bệnh là một trong những yếu tố gây ra thiệt hại đáng kể hàng năm trong ngành nuôi cá tra. Để tăng cường miễn dịch, hạn chế dịch bệnh, nhiều nghiên cứu đã được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả của việc bổ sung prebiotic, probiotic trên cá tra.
(TSVN) – Lần đầu tiên, Cục Kiểm ngư phối hợp với Trung tâm Giáo dục thiên nhiên (ENV) và Sporting Republic đồng hành tổ chức giải chạy với chủ đề “Chạy vì rùa” chuyển tải các thông điệp về bảo tồn, bảo vệ các loài rùa nói chung và các loài rùa biển nói riêng, nâng cao nhận thức của cộng đồng về những mối đe dọa đối với các loài rùa tại Việt Nam.
(TSVN) – Từ những nguồn nguyên liệu trong nước gồm rong biển và lá cây rừng ngập mặn, Indonesia đã sản xuất thức ăn chức năng có giá bán tương đương thức ăn thông thường nhưng hiệu quả hơn 30%, đồng thời giảm chi phí nhập khẩu bột cá và khô đậu.
(TSVN) – Muốn nuôi thủy sản bền vững, cần kế hoạch quản lý dịch bệnh toàn diện, đặc biệt dịch bệnh liên quan đến Vibrios. Giải pháp của Ấn Độ là thể thực khuẩn, khắc tinh của các trại sản xuất tôm giống và tôm thương phẩm.
(TSVN) – Các chuyên gia Nhật Bản đã phát triển thiết bị AI xác định giới tính cua lông ngựa chính xác và nhanh hơn so với mắt thường. Thiết bị này còn là công cụ thúc đẩy bảo tồn nghề cá và phát triển nuôi trồng thủy sản.
(TSVN) – Đó không chỉ là thông điệp, mà còn là mục tiêu, ý nghĩa quan trọng của hoạt động thả giống thủy sản về tự nhiên trên các thủy vực sông Hậu và vùng ven biển khu vực ĐBSCL; do Bộ NN&PTNT phối hợp cùng UBND và ngành nông nghiệp các tỉnh, thành trong khu vực tổ chức thời gian qua.
(TSVN) – Theo kết quả từ nghiên cứu mới, việc bổ sung chiết xuất từ quả nhàu vào thức ăn tôm có thể tăng cường sức đề kháng của tôm thẻ chân trắng (TTCT) trước các áp lực môi trường.
(TSVN) – Theo Bùi Thị Bích Hằng và cộng sự (2022), các loại vaccine dành cho động vật thủy sản hiện nay thường được sản xuất theo các công nghệ sau: vaccine bất hoạt (vaccine chết), vaccine sống giảm độc lực và vaccine tái tổ hợp DNA.
(TSVN) – Tùy thuộc vào phương pháp sản xuất và sản phẩm cuối cùng mong muốn, phụ phẩm tôm có thể chiếm 40 – 70% trọng lượng tôm ban đầu. Xem xét khối lượng sản xuất tôm trên toàn thế giới, một lượng lớn chất thải như vậy được tạo ra mỗi năm. Khi bỏ đi, chất thải này có thể gây ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên, có nhiều giải pháp để tận dụng chất thải này.