17/25 loài rùa nguy cấp nhất sống ở châu Á. Số lượng loài này ngày một suy giảm nhanh đến mức các nhà bảo tồn gọi đây là “Cuộc khủng hoảng rùa Châu Á”.
Đó là kết quả quan trắc môi trường nước tại vùng nuôi tôm nước lợ, tôm hùm và cá biển tại Phú Yên.
Dầu hạt lanh giàu axit béo n-3 PUFAs có thể cải thiện đáng kể chất lượng thức ăn thủy sản, đặc biệt ở những nước đang phát triển chưa đủ điều kiện kinh tế để sử dụng dầu cá rộng rãi.
Bổ sung chiết xuất củ gừng vào thức ăn, người nuôi tôm có thể ngăn chặn sự hình thành màng sinh học của vi khuẩn Vibrio và bảo vệ tôm trước dịch bệnh chết sớm (AHPND).
Theo các nhà nghiên cứu tại Brazil, tinh dầu húng quế có thể cải thiện tăng trưởng, chức năng đường ruột và hiệu suất nuôi cá rô phi sông Nile giai đoạn còn non.
Trong điều kiện biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường ngày càng phức tạp, để phát triển kinh tế biển theo hướng bền vững, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên – Huế định hướng người dân chú trọng gắn sản xuất kinh doanh với bảo vệ môi trường.
Ngày 18/7, UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cho biết vừa có quyết định xử phạt vi phạm hành chính với số tiền 195 triệu đồng đối với Công ty TNHH Đông Đông Hải (P 12, TP Vũng Tàu) do vi phạm các quy định về công tác bảo vệ môi trường.
Video đầy đau thương về chú rùa bị kẹt ống hút trong mũi và những con cá bị bơm đầy mảnh nhựa nhỏ trong người. Có những thương vong từ nhựa còn hơn thế…
Con cá kỳ lạ đã bị bắt gọn bởi người nông dân có tên Jorge Chaves, 32 tuổi, ở làng Somate, Sullana, miền bắc Peru.
Từ lượng rác thải 6 đến 8 triệu tấn vỏ tôm, cua mỗi năm mà ngành công nghiệp thực phẩm thải ra, các nhà khoa học tại Mỹ đang tính đến giải pháp tận dụng để chế tạo thành chitin và chitosan – nguyên liệu có thể thay thế plastic.