Những thành tựu đã đạt được trong thời gian qua; Những tồn tại và thách thức đối với hoạt động nuôi, chế biến và xuất khẩu tôm trong thời gian tới, để từ đó có chính sách đúng đắn về tổ chức sản xuất, đầu tư kỹ thuật và quản lý theo chuỗi khép kín và hoàn chỉnh.
Với việc áp dụng công nghệ cao, Israel đã tạo nên kỳ tích cho ngành thủy sản của nước họ. Vậy, khi biến đổi khí hậu đã và đang tác động rõ nét, liệu ngành thủy sản Việt Nam học được gì để chuyển mình?
Tăng chất lượng song hành với tăng sản lượng đang là mục tiêu hướng tới của ngành nông nghiệp, nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường. Để giải quyết bài toán này, nông nghiệp Việt Nam đang hướng tới nhiệm vụ mới. Hãy cùng nghe chia sẻ của những người trong cuộc về mục tiêu này.
2017 hứa hẹn sẽ là năm nền nông nghiệp Việt Nam có những chuyển biến mạnh mẽ với mục tiêu xây dựng một nền nông nghiệp hiện đại, bền vững, vì con người. Trước tiên, đó là giảm dần lệ thuộc vào hoá chất, kháng sinh, tiến tới chấm dứt hoàn toàn; và đích lớn là đưa công nghệ cao vào sản xuất.
Ngay sau vụ việc 802 sản phẩm cho nuôi tôm được đưa vào danh mục trái luật, yêu cầu rà soát, chấn chỉnh thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý và cải tạo môi trường dùng trong nuôi trồng thủy sản đặt ra cấp thiết. Cùng đó, là nhu cầu đơn giản thủ tục quản lý.
Tỉnh Cà Mau có diện tích sản xuất nông nghiệp rất lớn, thế nhưng, vùng này luôn xảy ra tình trạng tranh chấp mặn – ngọt. Năm 2016, sau đợt hạn mặn diễn ra khốc liệt thì việc tính toán lại quy hoạch để khai thác lợi thế đặt ra cấp bách.
Nuôi cá tra ngày một khó, không chỉ bởi giá cả bấp bênh, mà còn do hao hụt trong hoạt động nuôi nhiều. Có ao nuôi cá hao hụt đến hơn 50%, gây thiệt hại kinh tế cho người nuôi. Cùng với yếu tố con giống, kỹ thuật, môi trường nước ngày càng xấu hơn cũng là nguyên do lớn.
Sau vi phạm của Trung tâm Kiểm nghiệm, Khảo nghiệm và Kiểm định NTTS đưa vào danh mục trái pháp luật 802 sản phẩm dùng cho nuôi tôm; việc quản lý thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý và cải tạo môi trường dùng trong nuôi trồng thủy sản được rà soát, chấn chỉnh. Qua đó, nhu cầu đơn giản thủ tục quản lý đang được đặt ra.
Theo Cục quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản (Nafiqad), trong quá trình kiểm tra để cấp chứng thư xuất khẩu cho sản phẩm cá tra Việt Nam, đã phát hiện 134 lô hàng cá tra vi phạm về chất kháng sinh cấm và vi sinh vật.
Mới đây, Chính phủ đã chính thức phê duyệt Đề án kiểm soát, ngăn chặn hành vi đưa tạp chất vào tôm nguyên liệu và sản xuất, kinh doanh sản phẩm tôm có tạp chất.