(TSVN) – Bảng giá tôm – giá tôm nguyên liệu mới nhất hôm nay, cập nhật giá tôm ngày 24/5/2021.
Chăn nuôi gia súc, gia cầm và thủy sản tại vùng ĐBSCL đang phụ thuộc gần như hoàn toàn vào các loại thức ăn công nghiệp được chế biến từ các nguyên liệu nhập khẩu. Đã khiến người chăn nuôi đối mặt với nhiều rủi ro, ảnh hưởng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.
Từ cuối tháng 4 đến nay, nguyên liệu sản xuất, chăn nuôi tăng giá đã khiến nhiều mặt hàng tiêu dùng thiết yếu thiết lập mức giá mới. Để bảo đảm bình ổn thị trường, hệ thống siêu thị trên địa bàn TP đã triển khai nhiều biện pháp dự trữ hàng hóa nhằm tìm cách giữ giá, không gây biến động.
(TSVN) – Theo ghi nhận tại các tỉnh Đông Nam Bộ, khoảng 1 tháng trở lại đây, giá cá các loại liên tục giảm, có loại giảm đến 3 – 4 giá, thương lái cũng thu mua cầm chừng khiến người nuôi cá lao đao.
Thời điểm này, nhiều loại trái cây của nhà vườn tại TP Cần Thơ và các tỉnh, thành Nam bộ bước vào mùa thu hoạch rộ. Lượng trái cây về các chợ và điểm kinh doanh trái cây dồi dào, đa dạng về chủng loại. Giá bán nhiều loại trái cây đã giảm đáng kể so với các tháng trước.
Dù giá heo hơi liên tục giảm trong thời gian gần đây nhưng giá bán lẻ ra thị trường vẫn “bình chân như vại”, nếu có giảm cũng chỉ nhỏ giọt vài ba ngàn đồng/kg.
Do sức tiêu thụ chậm vì ảnh hưởng bởi dịch COVID-19, hiện nhiều loại thủy sản nuôi nước ngọt như: cá rô, rô phi, bống kèo, sặc rằn, thát lát, ếch, tôm càng xanh… hiện giảm ít nhất từ 2.000 – 10.000 đồng/kg so với cách nay hơn 1 tháng.
Ảnh hưởng của dịch Covid-19 và hậu quả của việc chuyển đổi ồ ạt sang trồng xoài Úc khiến giá xoài ở huyện Cam Lâm (Khánh Hòa) rớt thê thảm.
Các công ty thức ăn chăn nuôi vừa thông báo tiếp tục tăng giá thức ăn chăn nuôi từ 300 đồng – 3.000 đồng/kg, đẩy giá thành sản phẩm này tăng đến 30% chỉ trong vòng hơn nửa năm. Nhiều hộ chăn nuôi đứng trước nguy cơ thua lỗ, bỏ tái đàn.
Dịch Covid-19 tái phát trong nước, khiến mặt hàng hải sản giảm giá, khó tiêu thụ. Bà con ngư dân vì thế giảm thu nhập trong mùa du lịch biển này.