Các nhà khoa học Mỹ đã phát hiện một loài cá “tàng hình” thú vị nhờ khả năng giấu mùi độc đáo. Cơ quan khứu giác của hầu như tất cả các nạn nhân của loài cá này đều không thể phát hiện ra mùi của kẻ săn mồi. Cho đến nay, đây là ví dụ duy nhất về sự tàng hình hóa chất phổ quát trong thế giới động vật.
Hải long lá là một trong những loài cá quý hiếm nhất dưới đáy biển có hình dạng giống hệt con rồng trong huyền thoại và cũng là loài duy nhất trong chi Phycodurus.
Một công viên thủy cung của Nhật vừa hé lộ vật triển lãm mới nhất của họ – một loài “cá băng” được cho là cá thể duy nhất thuộc loài này trong tình trạng nuôi nhốt trên thế giới.
Theo nghiên cứu mới công bố của các nhà khoa học Mỹ, cá mập trắng khổng lồ thực hiện chính sách “ăn mặn, ngủ chay” trong suốt thai kỳ. Đáng nói hơn, thời gian mang thai của loài này kéo dài tới 2 năm.
Các kỹ sư Mỹ đã cải tiến robot đại dương và vừa công bố một loại robot mới mang ngoại hình giống loài sứa có thể đảm nhiệm vai trò giám sát môi trường, các dòng hải lưu và nghiên cứu đời sống đại dương.
Chú cá nước ngọt kỳ lạ, có tên cá cướp biển có thể sử dụng chất hóa học mà nó tạo ra để “che” mùi cơ thể và lẩn tránh ánh mắt của kẻ thù.
Nhiếp ảnh gia Justin Hofman đã chụp được những bức ảnh cảm động về sự thân thiện của cá voi xám với du khách tại vùng biển ngoài khơi Baja, California, Mỹ.
Sên biển được xem là tuyệt tác mà thiên nhiên ban tặng cho đại dương bởi loài này có cơ thể mang nhiều màu sắc đa dạng.
Một ngư dân đang đi thả lưới, bất ngờ một con rùa khổng lồ mắc lưới và được đưa vào bờ an toàn.
Ngày 26/3, tại ấp An Hòa (xã Lộc An, huyện Đất Đỏ), sau trận mưa đầu mùa khá lớn anh Nguyễn Ngọc Hoàng, hội viên nông dân chi hội An Hòa chuyên sống bằng nghề làm mướn đánh lưới đã bắt được 2 con cá lóc nặng gần 11kg (con lớn nặng gần 7kg, con nhỏ khoảng 4kg) tại một vũng nước gần nhà. Theo những người có kinh nghiệm về cá, đây là loại cá lóc đồng, hiện rất hiếm gặp.