Các nhà sinh học Trường ĐH Nam Florida (Mỹ) cho biết trong số những “hung thần của biển khơi” thì loài có bộ hàm khoẻ nhất là “cá mập bò mộng” (bull shark, tên khoa học Carcharhinus leucas).
Một nhóm chuyên gia Đại học Milan (Ý) tuyên bố đã giải mã được bí ẩn đằng sau cú phun nước cực mạnh ở loài cá mang rỗ, hay còn gọi là cá cung thủ. Một cú phun của loài cá này đủ hạ gục con mồi đang trên cây và rơi ngay xuống nước.
Các động vật có tính xã hội thường tụ tập để bảo vệ hoặc giao phối hoặc để vây bắt những con mồi lớn hơn, nhưng tại một trường Đại học tại California, Berkeley, một nhà sinh vật học đã nhận thấy các con cua ẩn sĩ có một chương trình nghị sự xã hội tự phục vụ: để đẩy những con cua ẩn sĩ khác ra khỏi vỏ của nó và chuyển đến một cái “nhà” rộng hơn. Theo ScienceDaily, 26/10/2012.
Các nhà cổ sinh vật học Ba Lan vừa phát hiện hóa thạch của một loài rùa cổ nhất thế giới và chưa từng biết đến. Hóa thạch này cũng là chìa khóa để giải đáp những câu đố hóc búa về nguồn gốc của loài bò sát cổ đại.
Hải quân Ukraina sẽ huấn luyện những con cá heo sử dụng súng và dao đặc biệt để chống kẻ thù dưới nước.
Các nhà hải dương học Mỹ và Canada đã phát hiện ra được một loài cá voi trắng, sổng ở khu vực biển gần bang California, có khả năng bắt chước giọng người.
Đó là chúng luôn trong trạng thái nửa thức nửa ngủ. Loài sinh vật biển thân thiện này có thể duy trì tình trạng báo động trong suốt 2 tuần liên tục mà không tỏ ra mệt mỏi, do chúng chỉ cần ngủ phân nửa bộ não là đủ.
Đó là loài rùa sinh sống ở sông Fitzroy có xuất xứ từ Úc.
Một loài san hô bám trên trần của những hang sâu dưới Thái Bình Dương và chúng sinh trưởng bình thường dù nhận rất ít ánh sáng.
Các nhà khoa học vừa phát hiện ra một đặc điểm hết sức thú vị ở loài rùa mai mềm Trung Quốc. Theo đó, miệng là con đường chủ yếu giúp chúng bài tiết nước tiểu. Với khả năng kỳ lạ này, rùa mai mềm hoàn toàn có thể tồn tại trong môi trường nước mặn.