Tổng cục Thủy sản vừa có Công văn số 1477/TCTS-NTTS ngày 30/6 gửi Sở NN&PTNT các tỉnh Nam bộ về việc tăng cường chỉ đạo sản xuất nuôi trồng thủy sản 6 tháng cuối năm 2016 để đảm bảo sản xuất kịp thời vụ, an toàn và hiệu quả.
Hỏi: Tôm nuôi 40 ngày, nước ao có màu đậm, nhiều con bị mòn đuôi, chết rải rác. Xin hỏi nguyên nhân và cách khắc phục? (Nguyễn Toàn Đại, xã Vĩnh Trạch, TP Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu)
Việc tìm kiếm các giải pháp thay thế kháng sinh trong điều trị bệnh ở tôm nuôi luôn cấp bách. Trong đó, sử dụng các thảo dược, thảo mộc được ghi nhận mang lại nhiều kết quả khả quan và là xu hướng tất yếu trong nuôi tôm hiện nay.
Hỏi: Phương pháp kiểm tra sức khỏe tôm nuôi, trong quá trình kiểm tra cần chú ý những gì? Nguyễn Văn Hòa, Đầm Hà, Quảng Ninh
Hỏi: Sau thời gian mưa lớn kéo dài, thấy tôm có nhiều con bị dính chân không thể rút ra khỏi vỏ khi lột xác. Hỏi nguyên nhân và cách khắc phục? (Lê Văn Sang, huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang)
Phân tích các yếu tố chất lượng nước đã trở nên phổ biến tại các ao nuôi. Chú trọng đến việc sử dụng các thiết bị phân tích nước hiệu quả chính xác giúp người nuôi cải thiện và quản lý tốt chất lượng nước.
Vào mùa mưa, thời tiết thay đổi thất thường, môi trường sống bị biến động, mầm bệnh có cơ hội lây lan và xâm nhập gây khó khăn cho sự sinh trưởng và phát triển của thủy sản. Cùng đó, lượng nước mưa lớn sẽ gây ra hiện tượng thủy sản tràn bờ ao, đầm ra ngoài, gây thất thoát và thiệt hại cho người nuôi. Nếu không có những biện pháp kịp thời khắc phục thì thiệt hại cho người nuôi trồng thủy sản sẽ là rất lớn.
Ứng dụng của nhóm vi khuẩn nitrat hóa trong quá trình xử lý nước vô cùng to lớn. Hiểu rõ về đặc điểm, cách sử dụng các vi khuẩn này để đạt hiệu quả sử dụng tốt nhất cho ao nuôi.
Hỏi: Làm thế nào để tôm phát triển tốt, đạt hiệu quả cao? (Lê Hồng Lĩnh, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre)
Để tiết kiệm chi phí nuôi và mang lại thành công của một vụ nuôi, khi lựa chọn thức ăn cho tôm, người nuôi cần chú ý ba vấn đề sau: Cảm quan, kích thước; độ bền; bao bì nhãn mác.