Sản phẩm sinh học và các giải pháp sinh học để thay thế kháng sinh và chất kháng khuẩn đang ngày càng được sử dụng rộng rãi trong nuôi trồng thủy sản; điển hình như prebiotics, probiotics, synbiotics…
EM được khẳng định là chế phẩm sinh học hoàn hảo nhất, có tác dụng tăng sức đề kháng, tăng khả năng tiêu hóa, hấp thụ thức ăn, kích thích tăng trưởng của vật nuôi, gia tăng sản lượng và chất lượng. Tuy nhiên, để hạ giá thành, gia tăng hiệu quả, có thể sản xuất và sử dụng một số EM thứ cấp.
Hỏi: Hiện có bao nhiêu loại kháng sinh bị cấm sử dụng trong nuôi tôm? (Trần Văn Chiến, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương)
Hỏi: TTCT mới thả cho ăn thế nào là phù hợp? Lê Văn Hào, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh.
Để tôm lột xác tốt, đồng đều, người nuôi cần phải quản lý tốt các yếu tố ảnh hưởng đến lột xác như dinh dưỡng, môi trường, dịch bệnh.
Người nuôi cần nắm vững cách sử dụng của một số hóa chất xử lý trong ao nuôi tôm để giúp ao sạch bệnh và tôm phát triển an toàn.
Hỏi: Cá bớp khoảng 4 kg/con, bỏ ăn 2 ngày, thỉnh thoảng cá ngoi ngóp trên mặt nước. Xin hỏi nguyên nhân và cách chữa trị? (Lê Văn Hải, huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang)
Hỏi: Tôm thẻ chân trắng nuôi được hơn 40 ngày, tôm có dấu hiệu giảm ăn, quan sát ruột tôm thấy không đầy thức ăn có hiện tượng bị phân trắng ở các góc ao. Xin hỏi cách khắc phục? (Nguyễn Văn Cần, xã Đầm Buôn, huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh)
Trong nuôi tôm nước lợ, ngoài việc cải tạo ao nuôi đúng quy trình kỹ thuật và quản lý ao nuôi chặt chẽ, hạn chế biến động môi trường ao nuôi thì việc chọn và thả tôm giống đúng cách cũng vô cùng quan trọng.
Hỏi: Ao cá bị dịch, vảy cá bị tia màu đỏ, đầu đen, cả mình trắng, đặc biệt chỉ xảy ra với cá trắm cỏ. Xin hỏi nguyên nhân và cách khắc phục? (Cao Vũ Nênh, Thanh Hóa, ĐT: 01214 169 915)