Phòng bệnh do Streptococcus spp trên cá rô phi, điêu hồng

Cá rô phi, cá điêu hồng được nuôi rộng rãi ở các tỉnh miền Đông và miền Tây Nam bộ. Nhiều công trình nghiên cứu về dịch bệnh xảy ra trên cá đã cho thấy vi khuẩn Streptococcus spp là một trong những nguyên nhân gây bệnh, thiệt hại lớn cho người nuôi cá rô phi và điêu hồng.

  • 4 năm trước
  • Phóng sự ảnh
  • 0

Hỏi – Đáp Thủy sản tháng 5/2015 (P. 3)

Hỏi: Hồ thủy lợi chân núi Tam Đảo có thể nuôi cá nheo lồng được không, kỹ thuật nuôi như thế nào? (Hồ Anh Sơn, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc)

  • 4 năm trước
  • Hỏi đáp thủy sản
  • 0

Nuôi tôm thích ứng biến đổi khí hậu

Các biểu hiện biến đổi khí hậu (BĐKH) như nắng nóng, bão lũ, hạn hán kéo dài, đặc biệt là gia tăng nhiệt độ và thay đổi lượng mưa, tác động tiêu cực đến nguồn nước và sức khỏe tôm nuôi, gây dịch bệnh. Cần xây dựng các giải pháp đặc thù cho các vùng nuôi để dần thích ứng những điều kiện do BĐKH gây nên.

  • 4 năm trước
  • Phóng sự ảnh
  • 0

Hỏi – Đáp Thủy sản Tháng 5/2015 (P. 2)

Hỏi: Tôm nuôi trong tháng đầu tiên duy trì độ pH khoảng nào thích hợp? Cách kiểm soát độ pH? Nguyễn Công Thắng (huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị)

  • 4 năm trước
  • Hỏi đáp thủy sản
  • 0

Biện pháp nâng tỷ lệ sống trong ương cá tra từ bột lên hương

Hiện nay, tỷ lệ sống khi ương cá tra từ bột lên hương thường chỉ đạt trung bình từ 10 – 15%. Tìm ra nguyên nhân và có biện pháp để nâng cao tỷ lệ sống khi ương cá tra sẽ giúp giải quyết vấn đề này.

  • 4 năm trước
  • Phóng sự ảnh
  • 0

Hỏi – Đáp Thủy sản tháng 5/2015 (P. 1)

Hỏi: Trong sản xuất ếch giống có một số con có nhiều đốm đỏ toàn thân, nuôi không lớn. Hỏi nguyên nhân và cách khắc phục? Huỳnh Thị Mai (Thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp)

  • 4 năm trước
  • Hỏi đáp thủy sản
  • 0

Xử lý cá rô phi đơn tính bằng 17 Alpha Methyltestosterone

Xử lý cá rô phi đơn tính đực bằng 17 alpha Methyltestosterone hiện nay là phương pháp phổ biến, cho tỷ lệ đực cao và ổn định, chi phí đầu tư thấp và thời gian thực hiện ngắn so với các phương pháp còn lại.

  • 4 năm trước
  • Phóng sự ảnh
  • 0

Hạn chế tôm bệnh khi mưa lớn trái mùa

Bên cạnh những chuỗi ngày nắng nóng, trong điều kiện thời tiết diễn biến bất thường, sẽ xuất hiện những cơn mưa lớn trái mùa, ảnh hưởng rất lớn đến tôm nuôi. Mưa trái mùa có thể làm tôm bị sốc nặng, đục cơ rồi rớt đáy chết do biến động môi trường nước.

  • 4 năm trước
  • Phóng sự ảnh
  • 0

Hỏi – Đáp Thủy sản tháng 4/2015 (P. 4)

Hỏi: Tôm nuôi 2 – 3 tuần, có nhiều con bị dính chân, không rút ra khỏi vỏ khi lột, nhất là sau mỗi trận mưa lớn. Nguyên nhân và cách phòng trị thế nào?(Nguyễn Quang Sức, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định)

  • 4 năm trước
  • Hỏi đáp thủy sản
  • 0

Điều trị bệnh phân trắng trên tôm

Bệnh phân trắng trên tôm nuôi đang là vấn đề nổi cộm, ảnh hưởng lớn đến ngành nuôi tôm ở nước ta, nhất là ở những mô hình nuôi tôm công nghiệp, nuôi khép kín ít thay nước. Bệnh phân trắng thường xảy ra ở tôm nuôi sau 1 tháng tuổi, mức độ xảy ra nhiều nhất là giai đoạn 60 – 90 ngày tuổi.

  • 4 năm trước
  • Phóng sự ảnh
  • 0
error: Content is protected !!