Nắng nóng liên tục kéo dài và dự báo nhiệt độ có thể sẽ tăng cao trong thời gian tới có thể ảnh hưởng bất lợi đến sức khỏe của thủy sản nuôi, đặc biệt là tôm nuôi nước lợ. Do đó, người nuôi cần thực hiện các biện pháp quản lý ao tôm hiệu quả.
Hỏi: Ao nuôi tôm thẻ chân trắng được một tuần thì nước có màu trà đậm, như vậy có tốt không, xử lý như thế nào? (Châu Thăng – thị xã Vĩnh Châu, Sóc Trăng)
Hỏi: Tôi mới làm thủy sản nên còn bỡ ngỡ, tôi muốn hỏi: Đầu vụ muốn mua giống cá chép lai ba máu, cá rô phi đơn tính có chất lượng thì mua ở đâu? (Nguyễn Văn Thảo – Lục Nam, Bắc Giang)
Giảm chi phí đầu vào sẽ giúp tăng lợi nhuận cho người nuôi cá tra. Để làm được điều này cần lưu ý một số vấn đề.
Hỏi: Cá ao đang nuôi tự dưng nổi rồi chết, cho tôi hỏi đó là bệnh gì và cách xử lý như thế nào? (Tống Thị Nguyệt – tỉnh Điện Biên)
Khi có bão hoặc áp thấp nhiệt đới, nếu neo đậu tàu thuyền không đúng chỗ, không đúng cách thì tàu sẽ va đập vào nhau hoặc bị sóng đánh chìm. Để hạn chế thiệt hại, ngư dân cần lưu ý một số vấn đề.
Bệnh đốm trắng trên tôm do virus Baculovirus gây ra, nguy hiểm không kém bệnh teo gan tụy. Để giảm thiệt hại, người nuôi cần thực hiện tốt công tác phòng bệnh một cách khoa học.
Hỏi: Tôm giống thả được 10 ngày, phát triển tốt, nhưng nước ao bị cạn, vậy có thể cấp nước cho ao được không? (Châu Thăng – huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng)
Hiện nay, người nuôi tôm công nghiệp hầu như ai cũng sử dụng mô tơ điện để chạy quạt, máy sục khí…, thay vì phải chạy máy dầu như trước đây. Bên cạnh hiệu quả kinh tế mang lại thì tai nạn lao động do điện trong nuôi tôm ngày càng tăng, chủ yếu do sử dụng điện không an toàn.
Trong môi trường nước bị ô nhiễm, giun sán sẽ phát triển nhiều, thường gây thành dịch. Bệnh không làm chết cá hàng loạt nhưng làm giảm tăng trưởng, ảnh hưởng đến năng suất.