Cùng với việc kiểm soát tốt chất lượng con giống đầu vào thì việc kiểm soát chỉ số pH nước ao nuôi cũng là khâu vô cùng quan trọng quyết định sự thành bại vụ tôm.
Tôm là loài động vật bậc thấp, thân nhiệt thay đổi theo môi trường, nhiệt độ thích hợp cho tôm sinh trưởng 27 – 32 độ C. Do vậy, khi nhiệt độ nước hạ thấp đột ngột sẽ tác động tiêu cực tới tăng trưởng của tôm, nên trong quá trình nuôi cần lưu ý một số vấn đề.
Hỏi: Tôi đang nuôi tôm thẻ chân trắng, xin hỏi làm thế nào để kích thích tôm lột vỏ tự nhiên đồng loạt? (Nguyễn Hải Vân – Cà Mau)
Cá ngừ đại dương thường sống ở tầng nước sâu; khi khai thác cá lên, nếu không sơ chế nhanh và bảo quản đúng kỹ thuật thì chất lượng thịt cá sẽ giảm, giá bán thấp.
Hỏi: Tôi đang nuôi tôm thẻ chân trắng, để phòng bệnh phân trắng và hoại tử gan tụy cho tôm thì phải làm cách nào? (Trần Thanh Toàn – Cà Mau; Email: tranthanhtoan03@gmail.com)
VNN là bệnh do virus betanodavirus gây hoại tử thần kinh trên cá song, có tỷ lệ chết cao 70 – 100%. Bệnh thường phát triển mạnh ở cá hương, cá giống và giai đoạn đầu khi thả nuôi lồng.
Hỏi: Nước trong ao nuôi tôm có màu đỏ, vậy làm thế nào để chuyển thành màu nước xanh?
Tôi nuôi tôm thẻ chân trắng trong ao đất, mật độ 60 con/m2. Sau 1 tháng, tôm có hiện tượng kết đàn gần mặt nước, bơi lòng vòng xung quanh ao, bắt tôm lên quan sát không có biểu hiện gì. Xin hỏi, tôm của tôi bị bệnh gì và cách chữa trị như thế nào? (La Văn Vương, Cà Mau)
Để nuôi một hecta tôm thẻ chân trắng (TTCT) thâm canh cần tới 11 – 26 tấn thức ăn và giá trị chiếm hơn 50% tổng chi phí đầu tư. Nếu quản lý thức ăn không tốt, giá thành nuôi tôm sẽ tăng, thức ăn dư thừa làm ô nhiễm môi trường…
Nghề nuôi lươn đang trở nên phổ biến ở ĐBSCL. Để mang lại hiệu quả cao, việc phòng và trị bệnh cho lươn cần được lưu ý.