Giảm chi phí đầu vào sẽ giúp tăng lợi nhuận cho người nuôi cá tra. Để làm được điều này cần lưu ý một số vấn đề.
Khi có bão hoặc áp thấp nhiệt đới, nếu neo đậu tàu thuyền không đúng chỗ, không đúng cách thì tàu sẽ va đập vào nhau hoặc bị sóng đánh chìm. Để hạn chế thiệt hại, ngư dân cần lưu ý một số vấn đề.
Bệnh đốm trắng trên tôm do virus Baculovirus gây ra, nguy hiểm không kém bệnh teo gan tụy. Để giảm thiệt hại, người nuôi cần thực hiện tốt công tác phòng bệnh một cách khoa học.
Hiện nay, người nuôi tôm công nghiệp hầu như ai cũng sử dụng mô tơ điện để chạy quạt, máy sục khí…, thay vì phải chạy máy dầu như trước đây. Bên cạnh hiệu quả kinh tế mang lại thì tai nạn lao động do điện trong nuôi tôm ngày càng tăng, chủ yếu do sử dụng điện không an toàn.
Trong môi trường nước bị ô nhiễm, giun sán sẽ phát triển nhiều, thường gây thành dịch. Bệnh không làm chết cá hàng loạt nhưng làm giảm tăng trưởng, ảnh hưởng đến năng suất.
Trong nuôi tôm công nghiệp, việc sử dụng điện thắp sáng và vận hành máy móc là không thể thiếu. Do vậy, để sử dụng điện an toàn, người nuôi cần tuân thủ nghiêm ngặt các quy định, tránh rủi ro không đáng có.
Dùng thuốc sát trùng trong quá trình chuẩn bị cũng như quản lý môi trường nước ao nuôi để tôm phát triển tốt là cần thiết. Tuy nhiên, nếu dùng thuốc không đúng cách sẽ ảnh hưởng xấu đến môi trường ao nuôi và sức khỏe tôm, thậm chí làm tôm chết. Do đó, người nuôi tôm cần lưu ý.
Trong ao nuôi, việc đảm bảo tỷ lệ sống của tôm giai đoạn mới thả là rất quan trọng, vì nó giúp tôm phát triển tốt, hạn chế dịch bệnh và nâng cao năng suất, sản lượng tôm nuôi.
Thời gian gần đây, ngoài các bệnh đỏ thân, đen mang, mòn đuôi, cụt râu…, bệnh sữa trên tôm hùm đã xuất hiện và lây lan ra hầu hết các tỉnh ven biển miền Trung, gây tỷ lệ chết trên 70% khi thả nuôi.
Cùng với việc kiểm soát tốt chất lượng con giống đầu vào thì việc kiểm soát chỉ số pH nước ao nuôi cũng là khâu vô cùng quan trọng quyết định sự thành bại vụ tôm.