Tôm là loài động vật bậc thấp, thân nhiệt thay đổi theo môi trường, nhiệt độ thích hợp cho tôm sinh trưởng 27 – 32 độ C. Do vậy, khi nhiệt độ nước hạ thấp đột ngột sẽ tác động tiêu cực tới tăng trưởng của tôm, nên trong quá trình nuôi cần lưu ý một số vấn đề.
Cá ngừ đại dương thường sống ở tầng nước sâu; khi khai thác cá lên, nếu không sơ chế nhanh và bảo quản đúng kỹ thuật thì chất lượng thịt cá sẽ giảm, giá bán thấp.
VNN là bệnh do virus betanodavirus gây hoại tử thần kinh trên cá song, có tỷ lệ chết cao 70 – 100%. Bệnh thường phát triển mạnh ở cá hương, cá giống và giai đoạn đầu khi thả nuôi lồng.
Để nuôi một hecta tôm thẻ chân trắng (TTCT) thâm canh cần tới 11 – 26 tấn thức ăn và giá trị chiếm hơn 50% tổng chi phí đầu tư. Nếu quản lý thức ăn không tốt, giá thành nuôi tôm sẽ tăng, thức ăn dư thừa làm ô nhiễm môi trường…
Nghề nuôi lươn đang trở nên phổ biến ở ĐBSCL. Để mang lại hiệu quả cao, việc phòng và trị bệnh cho lươn cần được lưu ý.
Để vụ nuôi tôm thành công, việc chuẩn bị tốt các khâu là rất quan trọng. Đặc biệt, người nuôi cần lưu ý và chuẩn bị tốt từ khâu chọn giống, thả nuôi và phòng trừ dịch bệnh.
Tôm nuôi ở độ mặn cao dễ bị dịch bệnh, nhất là các bệnh virus đốm trắng, đầu vàng, vi khuẩn phát sáng và EMS. Vì vậy, người dân đang có xu hướng nuôi tôm ở độ mặn thấp (<10‰). Với loại hình nuôi này, cần lưu ý một số vấn đề.
Sử dụng thức ăn công nghiệp nuôi cá nước lạnh đạt hiệu quả, người nuôi cần tìm hiểu kỹ đặc điểm dinh dưỡng và nhu cầu thức ăn của cá, đồng thời phải chọn tốt loại thức ăn và có cách cho ăn hợp lý.
Trong thực tế, nuôi tôm vụ nghịch ở vùng ĐBSCL đã mang lại những lợi ích nhất định như giá bán cao, lợi nhuận lớn. Tuy nhiên, vụ nuôi này cũng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro.
Hàng năm, vào thời điểm tháng 9 – 11 âm lịch, do chịu ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, mưa, bão, gió mùa đông bắc nên các vùng nuôi trồng thủy sản thường bị ảnh hưởng lớn. Do vậy, khâu chăm sóc và quản lý tốt sức khỏe tôm nuôi cần được chú trọng.