Nuôi giữ cá bố mẹ và cá giống qua đông tốt sẽ đảm bảo được con giống chất lượng cho vụ nuôi sau.
Nhiều hộ đang áp dụng phương pháp này, tỷ lệ sống của tôm lên đến 95%.
Ốc bươu vàng được sử dụng làm thực phẩm cho người, thức ăn cho gia súc gia cầm, thủy sản. Tuy nhiên, quản lý không tốt sẽ dẫn đến hậu quả nguy hiểm cho môi trường và sản xuất nông nghiệp.
Cũng như nhiều loài giáp xác khác, sau mỗi lần lột xác tôm tăng cả về kích thước lẫn trọng lượng. Để tôm lột xác đồng đều là một yếu tố quan trọng mà người nuôi cần quan tâm.
Ô nhiễm môi trường nước là một trong ba nguyên nhân gây dịch bệnh cho tôm. Cần thực hiện tốt các biện pháp kỹ thuật để giảm thiểu mức độ ô nhiễm trong quá trình nuôi.
Hằng năm, vào tháng 9 – 10 ở các tỉnh thuộc ĐBSCL đều có lũ từ thượng nguồn sông Mê Kông đổ về. Ngoài việc cung cấp phù sa, xổ nước phèn cho đồng ruộng, mang lại nguồn lợi thủy sản…, lũ cũng gây hại nhất định đối với sản xuất nông nghiệp và nuôi thủy sản nước ngọt.
Cá nuôi bị trúng độc, nổi đầu không theo mùa hay thời gian nào cụ thể trong ngày. Tuy nhiên, thường gặp nhất là vào mùa hè nắng gắt, nhiệt độ tăng cao hoặc mưa to và lâu ngày.
Mưa lũ không chỉ cuốn trôi tôm cá mà còn để lại hậu quả xấu đối với môi trường ao nuôi. Cải tạo ao đầm sau bão lũ đúng kỹ thuật sẽ giúp việc tái sản xuất được thuận lợi hơn.
Muốn có con giống chất lượng thì phải chăm sóc cá bố mẹ thật tốt ngay từ giai đoạn nuôi vỗ.
Màu nước rất quan trọng đối trong nuôi tôm. Nuôi tôm thẻ chân trắng thường thả giống kích thước nhỏ, gây màu nước rất quan trọng đối với sự phát triển ban đầu.