(TSVN) – Trong số các yếu tố như nguồn gen, chất lượng nước và mật độ thả, phương pháp cho ăn vẫn giữ vai trò quan trọng. Sử dụng các sản phẩm bổ sung vào thức ăn đang được xem giữ vai trò chủ yếu để duy trì sức khỏe đàn tôm và giảm rủi ro dịch bệnh. Những hiệu quả bao gồm cải thiện tiêu hóa và tốc độ lớn, duy trì sức khỏe vật nuôi trong điều kiện xấu bằng cách nâng cao hệ miễn dịch, sinh lý hay sức khỏe đường ruột.
(TSVN) – Men vi sinh được sử dụng vô cùng phổ biến trong NTTS không chỉ về xử lý môi trường, mà còn hỗ trợ sức khỏe, cải thiện tiêu hóa của vật nuôi… Tuy nhiên, để sử dụng men vi sinh một cách có hiệu quả nhất nhằm phát huy được hết tác dụng thì không phải người nuôi nào cũng biết.
(TSVN) – NTTS ở nước ta đã và đang phải đối mặt với nhiều khó khăn. Một trong những vấn đề thách thức hàng đầu hiện nay là môi trường của vùng nuôi và môi trường ao nuôi tôm rất khó kiểm soát. Vì vậy, việc tăng cường quản lý môi trường là rất cần thiết và cấp bách.
(TSVN) – Vào mùa đông, nhiệt độ xuống thấp ảnh hưởng sức khỏe của thủy sản nuôi. Do đó, cần có những biện pháp chăm sóc hợp lý để thủy sản phát triển tốt, tránh các thiệt hại xảy ra.
(TSVN) – Tôm mắc bệnh thường có vỏ mỏng, nhăn nheo, gợn sóng và tình trạng mềm vỏ kéo dài trong vài tuần, tôm bệnh, dễ bị sinh vật bám ký sinh và mầm bệnh tấn công.
(TSVN) – Virus gây bệnh hoại tử thần kinh (VNN) đã lan rộng ở khắp nơi trên thế giới với số lượng loài cá biển cảm nhiễm ngày một gia tăng (Munday và Nakai 1997). Cá nhiễm virus này có biểu hiện bất ổn về thần kinh như bơi bất thường, màu sắc cơ thể chuyển sang trắng xám.
(TSVN) – Bệnh đốm đen trên tôm thẻ chân trắng có thể xuất hiện từ giai đoạn 20 – 90 ngày tuổi và tập trung nhiều nhất từ 25 – 45 ngày tuổi. Bệnh thường xảy ra nhiều vào thời điểm chuyển mùa, thời tiết thay đổi đột ngột.
(TSVN) – Diễn biến thời tiết thất thường là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn gây bệnh trên thủy sản. Vì vậy, để phòng tránh và xử lý dịch bệnh, người nuôi cần quản lý tốt 3 yếu tố: mầm bệnh, môi trường và vật chủ.
(TSVN) – Mưa lũ liên tục trong hơn một tháng qua đã khiến nhiều ao nuôi thủy sản bị hư hỏng, bồi lấp. Hiện, người dân đang khẩn trương xử lý môi trường, tu bổ lại diện tích ao hồ bị thiệt hại để bước vào vụ nuôi mới.
(TSVN) – Cá song và cá giò là hai đối tượng đang được nuôi phổ biến ở vùng ven biển miền Bắc. Do môi trường nuôi ngày càng ô nhiễm nên bệnh dịch thường xuyên xảy ra, làm giảm năng suất nuôi cá. Dưới đây là một số bệnh thường gặp khi nuôi cá song.