Những chuyến biển đầu năm, ngư dân Ninh Thuận trúng đậm cá nục, nhiều ghe tàu thu lãi hàng chục triệu đồng/ngày.
Mới đây, hàng nghìn người dân vùng biển các xã Tam Quang, Tam Hải (huyện Núi Thành) và xã Tam Thanh (TP Tam Kỳ) đã tổ chức lễ Cầu ngư năm 2016.
Những ngày sau Tết, khi những chiếc tàu công suất lớn chưa mở biển thì hàng trăm chiếc thuyền có công suất nhỏ đánh bắt gần bờ của ngư dân tỉnh Quảng Bình đang có nguồn thu khá nhờ trúng đậm tôm biển. Trung bình một đêm đi biển mỗi thuyền với chỉ 2 lao động đánh được từ 20 – 50 kg tôm, thu về 2 – 5 triệu đồng…
Chỉ sau vài ngày quây quần vui xuân, đón tết cùng gia đình, những ngư dân vùng lộng, bãi ngang lại nô nức ra khơi khai thác hải sản. Những chuyến biển đầu năm trở về với tôm, cá đầy khoang trong niềm hân hoan của bà con vùng biển.
Toàn tỉnh Bạc Liêu có 1.298 phương tiện khai thác, đánh bắt thủy sản. Từ đầu năm đến nay, các phương tiện trên đã đánh bắt, khai thác hơn 7.290 tấn (trong đó tôm 1.107 tấn, cá và thủy sản khác 6.184 tấn).
Trong các ngày từ 17/1 đến 21/1, ngư trường thuận lợi, người dân tỉnh Ninh Thuận đã khai thác cá cơm đạt hiệu quả.
Đang ngủ bỗng nghe “rầm” một cái, rồi người bị lún xuống dưới biển, uống no nước… Đó là lời kể hãi hùng của các ngư dân Quảng Ngãi trên tàu cá QNg 98459 TS bị đâm chìm.
Trong 2 tháng qua, ngư dân đánh bắt xa bờ Bến Tre trúng đậm, mỗi tháng 1 cặp cào đôi đánh bắt thu được từ 20 – 30 tấn cá các loại.
Ngày 18/1, hai tàu cá mang số hiệu QNg 91530TS và QNg 91278TS của 2 anh em ruột là Võ Chí Thanh (SN 1978) và Võ Chí Tâm (SN 1976), đều trú tại thôn Cổ Lũy, xã Tịnh Khê, TP Quảng Ngãi bị cháy rụi trong đêm, khiến hai ngư dân trắng tay.
Những năm gần đây, cùng với đầu tư nâng cấp phương tiện đánh bắt khai thác xa bờ, việc ứng dụng công nghệ bảo quản để vừa đảm bảo chất lượng hải sản lại tiết kiệm chi phí đánh bắt đang là vấn đề ngư dân hết sức trăn trở.