Đã đến vụ cá Nam nhưng nhiều tàu thuyền vẫn chưa thể ra khơi vì tìm không có đủ số bạn thuyền đi cùng.
Dù đang vào mùa đánh bắt chính nhưng nhiều ngư dân đành cho tàu nằm bờ vì một số mặt hàng hải sản rớt giá, trong khi chi phí cho mỗi chuyến ra khơi lại tăng cao.
Đó là ngư dân Dương Văn Quang (phường Vĩnh Nguyên, TP Nha Trang) – người đầu tiên tại Khánh Hòa được giải ngân vốn vay đóng tàu theo Nghị định 67.
Trong 3 ngày qua, trên huyện đảo Lý Sơn, hàng chục tàu cá vẫn vượt sóng ra khơi, không hề nao núng trước lệnh cấm phi lý từ phía Trung Quốc.
Mặc dù đang là thời điểm chính vụ khai thác cá ngừ đại dương, nhưng nhiều chủ tàu câu cá ngừ đại dương ở Phú Yên phải chuyển sang khai thác cá chuồn, vì hiệu quả kinh tế cao hơn.
Do thị trường có nhiều biến động về giá cả, ngư dân Cà Mau đã tổ chức liên kết làm ăn ngay trên biển, giúp tiết giảm chi phí lớn.
Nhờ có máy kéo câu, người đi biển không phải dùng sức kéo của ít nhất 6 người trong 10 giờ để kéo cần câu, gỡ cá. Đây là sản phẩm sáng tạo của 3 chàng trai ngư dân trẻ Đà Nẵng.
Rạng sáng 14/5, chiếc bè mảng do ông Nguyễn Kim Cảnh (SN 1968) thường trú tại xã Quảng Cư, thị xã Sầm Sơn (Thanh Hóa) làm chủ bè đang đánh bắt thủy hải sản cách cửa biển Lạch Hới, xã Quảng Cư khoảng 1,5 hải lý thì bất ngờ bị gió lốc đánh lật bè.
3 tàu đánh cá Thanh Hóa đang khai thác thủy sản ở vùng biển Bạch Long Vĩ bất ngờ gặp gió lốc kèm theo sóng lớn đánh chìm cả 3 tàu, khiến 1 người chết, 1 người mất tích.
Sau mỗi đêm ra khơi đánh bắt, ngư dân có thu nhập vài triệu đồng.