Chiều 30/7, Sở NN&PTNT và Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Quảng Ninh đã phối hợp tổ chức hội nghị đánh giá hiệu quả hoạt động và bàn giải pháp tháo gỡ khó khăn đối với tàu cá đóng mới, nâng cấp theo Nghị định 67/2014/NĐ-CP của Chính phủ. Tham dự có đại diện các đơn vị ngân hàng cho vay vốn và chủ tàu cá được vay vốn theo Nghị định.
Mặc dù tỉnh Khánh Hòa đã nghiêm cấm sử dụng tàu giã cào đánh bắt hải sản, nhưng tại nhiều địa phương, việc sử dụng các công cụ này để đánh cá vẫn diễn ra công khai. Điều này không chỉ khiến nguồn lợi thủy sản dần cạn kiệt, “tận diệt” mà môi trường sinh thái biển đang bị ảnh hưởng nặng nề. Ngăn chặn vấn nạn này đang là bài toán khó đối với ngành chức năng của Khánh Hòa.
Theo ghi nhận những ngày giữa tháng 7 vừa qua, ngư dân ở các xã Phước Diên và Cà Ná (huyện Thuận Nam) trúng đậm vụ cá cơm, mang lại thu nhập khá.
Năm 2015, tỉnh Bình Thuận đã ban hành Quyết định 61, cấm tàu giã cào có công suất 150 mã lực trở lên hoạt động từ ngày 1/4 đến hết ngày 31/7 (mùa sinh sản), nhờ đó, nguồn lợi thủy sản sinh sôi phát triển.
Ngày 16/7, UBND thành phố Quảng Ngãi phối hợp Chi cục Thủy sản tổ chức Hội nghị tuyên truyền Luật Thủy sản và chống khai thác bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định (IUU) tại xã Nghĩa Phú (TP Quảng Ngãi).
Để thúc đẩy nghề khai thác hải sản xa bờ, Chính phủ đã có nhiều chính sách hỗ trợ ngư dân. Tuy nhiên, trong Nghị định 17/2018/NĐ-CP mới đây, dù mới triển khai nhưng ngư dân đã gặp phải một số khó khăn. Theo đó, ngày 6/7/2018, Trung ương Hội Nghề cá Việt Nam đã có Công văn số 60/HNC kiến nghị giải pháp phát triển khai thác hải sản và dịch vụ khai thác xa bờ.
Là một trong những tỉnh được đánh giá triển khai có hiệu quả Nghị định 67/2014/NÐ-CP của Chính phủ về một số chính sách phát triển thủy sản; song vẫn còn không ít tồn tại, hạn chế, đòi hỏi các sở, ngành, địa phương và các ngân hàng thương mại tại Bình Định phải nỗ lực nhiều hơn.
Hiện nay, ngành Thủy sản tỉnh Khánh Hòa đang tập trung thực hiện Quy hoạch phát triển ngành đến năm 2025 và định hướng đến năm 2035. Riêng đối với khai thác thủy sản sẽ phát triển theo hướng bền vững, hiện đại; ưu tiên phát triển đội tàu khai thác xa bờ, giảm dần khai thác gần bờ để nâng cao năng suất, hiệu quả; gắn khai thác với bảo vệ nguồn lợi thủy sản.
Chính phủ vừa đồng ý gia nhập Hiệp định về Biện pháp quốc gia có cảng nhằm ngăn chặn, chống lại khai thác thủy sản bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định của FAO (Hiệp định PSMA).
Sau đợt kiểm tra mới đây từ ngày 15 – 23/5/2018 của EC, EC vẫn giữ thẻ vàng với hải sản Việt Nam và sẽ có đợt đánh giá tiếp theo vào tháng 1/2019. Đoàn thanh tra của EC cho rằng Việt Nam đã có nhiều nỗ lực, nhưng vẫn còn một số vấn đề chưa đáp ứng được cần phải tiếp tục cải thiện.