Hiện nay tại thị trấn Cửa Việt, huyện Gio Linh (Quảng Trị) đã hình thành nhiều cơ sở chuyên cung cấp đá lạnh, xăng dầu, thực phẩm… cho đội tàu thuyền của địa phương và các tỉnh bạn khi ra vào cảng Cửa Việt để có thể vươn khơi bám biển dài ngày đánh bắt hải sản.
Cũng như nhiều ngư dân khác của huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh, anh Lê Quý Trọng, Chủ tịch Nghiệp đoàn Nghề cá xã Tiến Tới đang tranh thủ những ngày thời tiết thuận lợi, trời yên biển lặng để ra khơi. Là ngư dân hoạt động kiêm nghề, trong những chuyến khai thác đầu tiên của vụ cá Bắc năm nay, tàu của anh chủ yếu là khai thác bằng nghề lồng bẫy. Đối tượng khai thác chính của nghề lồng bẫy là ghẹ, cua, ốc hương, mực, tôm, bạch tuộc…
Hệ thống quan sát tàu cá, vùng đánh bắt và nguồn lợi thủy sản bằng công nghệ vệ tinh Movimar được xem là thiết bị liên lạc hiện đại nhất hỗ trợ tàu cá hành nghề trên biển. Tuy nhiên, sau một thời gian đi vào sử dụng, ngư dân không mấy mặn mà vì cho rằng nó không phát huy tác dụng như mong đợi.
Cá ngừ đại dương đang là mặt hàng thủy sản xuất khẩu chủ lực của các tỉnh Phú Yên, Bình Định, Khánh Hòa. Giá trị của cá ngừ đại dương ngày càng được khẳng định, tạo vị thế cao trên thị trường trong ngoài nước. Vấn đề đáng nói nhất ở đây là quản lý thế nào.
Với ngư dân đánh bắt ven bờ bằng tàu thuyền nhỏ; ghe thúng máy, chèo tay… thì ngay sau bão được xem là “thời điểm vàng“ để ra khơi đánh bắt. Lượng hải sản khai thác được vào những ngày này thường tăng gấp 2 – 5 lần so với bình thường.
Biển khơi vốn dĩ là nơi ngự trị của riêng các loài cá nước mặn, ấy thế mà mới sáng tinh mơ, người người, nhà nhà tay thúng, tay lưới kéo nhau ra biển bắt cá nước ngọt. Nghe qua có vẻ là một trò đùa của những người có khiếu hài hước nhưng đó lại là thực tế những gì xảy ra sau cơn bão số 8 tại TP. Đà Nẵng những ngày qua.
Những ngày giữa tháng 9 vừa qua, hiện tượng moi xuất hiện bất ngờ đã giúp nhiều ngư dân các xã ven biển của huyện Tĩnh Gia “hốt bạc”.
Lớp dạy nghề thuyền trưởng do Viện Khoa học và công nghệ khai thác thủy sản (Đại học Nha Trang) phối hợp cùng Trung tâm dạy nghề huyện Bình Sơn (Quảng Ngãi) tổ chức đã giúp ngư dân huyện đảo Lý Sơn nâng cao kiến thức về chuyên môn lái tàu, biết về chủ quyền biển đảo, ngư trường và phạm vi đánh bắt…
Cảnh chị em phụ nữ lụi cụi phơi cá cơm thành từng hàng 2 bên con lộ vào lúc nắng mới lên là một khung cảnh rất đỗi thân quen nơi miền biển Sông Đốc. Công việc góp phần ổn định cuộc sống cho những người dân có hoàn cảnh khó khăn.
Đây là nội dung được nêu tại Nghị định 103/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thủy sản, có hiệu lực thi hành từ 1/11/2013.