Tỉnh Bình Định có trên 460 tàu đánh bắt cá ngừ đại dương, với sản lượng đánh bắt năm 2011 đạt 4.695 tấn.
Những năm qua, huyện Quảng Trạch luôn hứng chịu nhiều thiệt hại do bão lụt gây ra, nhất là ở các xã vùng nam huyện, các cồn nổi địa bàn chia cắt. Chính vì vậy, chủ động triển khai các phương án phòng chống lụt bão, giảm nhẹ thiên tai (PCLB – GNTT) trong mùa mưa lũ là việc làm hết sức quan trọng.
Sau gần 30 năm hình thành, nghề đặt cua và làm lọp cua ở ấp Mỹ Hòa, xã Mỹ Đức (Châu Phú, An Giang) mang đến cho bà con cuộc sống khá ổn định trong mùa lũ. Cuối năm 2009, nghề đan lọp cua được UBND tỉnh An Giang công nhận làng nghề.
Việc khai thác thủy sản, nhất là khai thác xa bờ theo tổ đội tuy đạt những kết quả nhất định, song còn bộc lộ nhiều hạn chế. Thực tế trên đòi hỏi phải có một chính sách hỗ trợ ngư dân khai thác trên biển theo mô hình này.
Rõ ràng, ai cũng biết rằng việc vi phạm nguồn lợi thuỷ sản ven bờ không phải là vì người dân thiếu hiểu biết, mà đa phần do cuộc sống quá khó khăn. Tuy nhiên, việc chuyển đổi ngành, nghề giúp người dân ổn định cuộc sống lại không thể thực hiện được do quá nhiều nguyên nhân…
Chính phủ vừa đề xuất trang bị vũ khí quân dụng cho lực lượng kiểm ngư, một lực lượng mới được thành lập thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Trên biển, những CLB “ngư dân trẻ”, đội nhóm tàu thuyền của thanh niên vùng biển, đảo xuất hiện ngày càng nhiều. Trên bờ, lực lượng xung kích ĐVTN phối hợp hải quân đẩy mạnh tuyên truyền, triển khai mô hình “Vì biển, đảo quê hương”.
Những tháng đầu năm 2013, ngành Thủy sản và các địa phương ven biển tiếp tục tổ chức tốt sản xuất trên biển, phát triển và nâng cao hiệu quả đánh bắt hải sản, làm tốt công tác bảo vệ bền vững nguồn lợi thủy sản, đảm bảo an toàn cho người và tàu cá hoạt động trên biển, tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện và nâng cao đời sống cho ngư dân, kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh.
Theo Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Trà Vinh, sau hai năm thực hiện mô hình hỗ trợ ngư dân hiện đại hóa phương tiện đánh bắt thủy sản xa bờ đầu tiên, đến nay toàn tỉnh đã có hơn 80 ngư dân mạnh dạn đầu tư mua sắm giàn lưới rê hỗn hợp, nâng cao được hiệu quả kinh tế đánh bắt từ 1,5 – 2 lần so với lưới rê truyền thống.
Vào một đêm ở Trường Sa, con tàu của thuyền trưởng Võ Lung (xã Bình Chánh) đang bật đèn để cá quy tụ. Bạn chài đều ngủ. Ông thuyền trưởng thì ôm bánh lái, tai vểnh lên dò âm thanh lạo xạo từ chiếc máy Icom. “Chỉ cần nghe có cá thu, cá ngừ trên Icom… là mình truy cho tới cùng. Nếu đoán không được thì mua tin” – anh Lung cho biết.