Gần 1 tháng qua, ngay trong vùng biển tỉnh Quảng Ngãi, ngư dân liên tiếp trúng đậm cá hố và cá nục.
Vùng biển ven bờ tỉnh Quảng Nam có hàng chục cặp tàu giã cào công suất hơn 300CV của tỉnh Quảng Ngãi ồ ạt tràn vào hành nghề, tận diệt môi trường và làm thiệt hai ngư lưới cụ của ngư dân bãi ngang các xã ven biển từ huyện Núi Thành đến huyện Thăng Bình (Quảng Nam).
Đến nay, đã vào giữa mùa khai thác hải sản năm 2013, nhưng ngư dân huyện Núi Thành chỉ đánh bắt được tổng sản lượng 14.800 tấn hải sản các loại, đạt 46,25% kế hoạch năm, giảm 4.200 tấn so với cùng kỳ năm ngoái.
5 tháng đầu năn 2013, mặc dù giá xăng dầu tăng cao, tuy nhiên ngư dân tỉnh Thanh Hóa đã chủ động khắc phục khó khăn bám biển khai thác thủy sản và bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia.
5 giờ sáng, chúng tôi leo lên chiếc ghe máy của anh Lê Văn Dũng (tự Bôn, sinh năm 1987, ngụ ấp Vĩnh Quới, xã Vĩnh Thạnh Trung, Châu Phú). Dòng sông còn ngủ yên trong ánh bình minh vừa hé, nên con nước dịu dàng đưa chiếc ghe xa bờ. Chúng tôi bắt đầu cuộc hành trình đi tìm “lộc của trời”…
Mấy năm gần đây, cứ đến quãng đầu tháng 4 âm lịch, rong mơ xuất hiện khá nhiều ở vùng biển xã Nhơn Hải (TP Quy Nhơn, Bình Định). Ðến mùa, người dân đổ xô khai thác rong để bán. Tuy nhiên, do khai thác rầm rộ, không theo biện pháp kỹ thuật nào, nguồn lợi này đã suy giảm nghiêm trọng và có nguy cơ biến mất.
Trong 5 tháng đầu năm, Quảng Nam đã thành lập thêm 4 tổ, đội đoàn kết sản xuất trên biển với tổng cộng 14 tàu trên 90CV, nâng tổng số tổ, đội đoàn kết của tỉnh đạt 104 đơn vị với 844 tàu.
Tuy không phải là mặt hàng chủ đạo, thế nhưng liên tục mấy năm gần đây, con ruốc bất ngờ mang lại cho ngư dân một khoản thu nhập đáng kể. Thời gian này, nhiều ngư dân dọc theo bờ biển Cà Mau đang tất bật chuẩn bị cho một mùa ruốc mới.
Đang vào chính vụ khai thác cá ngừ đại dương, nhưng tại cảng cá phường 6, TP Tuy Hòa (Phú Yên), hàng trăm tàu cá vẫn nằm bờ.
Có một nơi người ta vẫn còn khai thác thuỷ sản theo hình thức hết sức kinh điển – mò dưới lòng biển, bất chấp hiểm nguy rình rập. Đó là câu chuyện của những thợ lặn nghiệp dư ở cửa biển Gò Công, xã Nguyễn Việt Khái, huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau. Nghề này xuất hiện cách nay hơn 15 năm.