Thời gian qua, hoạt động của các phương tiện thủy nội địa trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã góp phần giao thương, thúc đẩy phát triển kinh tế. Tuy nhiên, hiện có không ít phương tiện “trốn” đăng kiểm định kỳ, thực tế này đang là một vấn nạn gây ra nhiều hệ lụy.
Khánh Hòa có trên 10.000 phương tiện đánh bắt thủy sản và thủy nội địa, trong đó có trên 800 phương tiện có công suất từ 90CV trở lên thường xuyên hoạt động đánh bắt hải sản ở các vùng biển xa. Và mỗi chuyến ra khơi, nhất là những tàu tham gia đánh bắt trên ngư trường Hoàng Sa và Trường Sa ngày càng chất chồng thêm nhiều nỗi lo và sức ép, bởi thường xuyên bị các lực lượng bảo vệ biển nước ngoài xua đuổi, bắt giữ, phạt tiền, thu tài sản.
Sau 2 tháng bám biển, tàu câu mực khơi QNa 90839 của ông Nguyễn Văn Bé (thôn Đông Mỹ, xã Tam Giang, huyện Núi Thành) đạt sản lượng 33 tấn mực khô, bán với giá 590 triệu đồng/tấn, tàu ông đạt doanh thu gần 2 tỷ đồng, trừ phí tổn, mỗi lao động trên tàu thu 27 triệu đồng, riêng chủ tàu thu nhập 300 triệu đồng.
Tôm hùm giống khan hiếm, giá cao, trong khi giá tôm hùm thương phẩm ở mức thấp… đã khiến nhiều hộ nuôi tôm tôm hùm ở phường Cam Phúc Nam kéo lồng vào bờ hoặc chuyển sang nuôi cá.
Từ khi chíp chíp trở thành món nhậu bổ dưỡng, ngư dân đổ xô đi bắt, thu nhập có thể cả triệu đồng mỗi ngày. Tuy nhiên, ăn lộc của sông cũng không phải đơn giản, ít nhất 2 người đã bỏ mạng vì nghề.
Người dân vùng đệm Vườn quốc gia Pù Mát (huyện Con Cuông, Nghệ An) lâu nay vẫn ngang nhiên vào vùng lõi khai thác lâm sản, đánh bắt thủy sản và động vật hoang dã trái phép. Mặc dù các cơ quan chức năng có biết đến nhưng chưa có biện pháp hữu hiệu nào ngăn chặn, từ đó dẫn đến hệ quả một số loài động vật, thực vật quý hiếm ở đây gần như đang dần bị tiệt chủng.
Mỗi năm đi 12 chuyến biển Hoàng Sa với đôi tàu khủng, có xác nhận của các trạm biên phòng, thường xuyên nhắn tin chứng thực về máy chủ của Chi cục Thủy sản nhưng nhiều tháng qua đôi tàu của ông Hồ Văn Tình (Xuân Hà, Thanh Khê, TP Đà Nẵng) chưa nhận được tiền hỗ trợ xăng dầu theo quy định.
Những năm gần đây, tại một số địa phương ven biển ở TP. Cam Ranh (Khánh Hòa), tình trạng đánh bắt thủy hải sản bằng phương pháp giã cào diễn ra phức tạp. Loại hình đánh bắt này không những hủy hoại môi trường sinh thái, mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của ngư dân và tình hình an ninh trật tự trong vùng.
Ngày 7/5, tại buổi làm việc với Viện Nghiên cứu Nông nghiệp ứng dụng Hàn Quốc, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thành phố Cần Thơ Phạm Văn Quỳnh, cho biết thành phố vừa phê duyệt Dự án Trung tâm nghề cá Đồng bằng sông Cửu Long, với tổng vốn đầu tư khoảng 400 triệu USD.
Vụ cá ngừ đại dương 2012, tỉnh Khánh Hòa đạt sản lượng lớn nhất từ trước đến nay, với hơn 4.000 tấn. Sản lượng cao đến vậy vì ngư dân chuyển từ câu vàng truyền thống sang câu tay kết hợp ánh sáng. Tuy nhiên, nghề câu tay kết hợp ánh sáng đang bị phản ứng mạnh.