Thực hiện Chỉ thị số 45/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về một số nhiệm vụ cấp bách để khắc phục cảnh báo của Ủy ban châu Âu về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (khai thác IUU). Tỉnh Quảng Ngãi đã và đang nổ lực làm tốt công tác này.
Khi đang hoạt động trên biển, một tàu cá Quảng Ngãi đã bị hỏng máy phải thả trôi trên biển, trên tàu có 28 thuyền viên.
Nhằm khắc phục “thẻ vàng” của Ủy ban châu Âu, từ ngày 5/7/2019 sẽ thực thi Nghị định số 42/2019/NĐ-CP Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thủy sản (Chính phủ ban hành ngày 16/5/2019). Trong đó, Điều 20 quy định mức phạt vi phạm nghiêm trọng trong khai thác thủy sản với chủ tàu cá:
Mục tiêu mà tỉnh đưa ra là đến năm 2030 giảm 30% số tàu khai thác ven bờ, 10% đội tàu khai thác xa bờ có vỏ đóng bằng thép hoặc vật liệu mới.
Kiên Giang là một trong những địa phương có số lượng tàu cá vi phạm quy định khai thác thủy sản nhiều. Nhằm giảm thiểu tình trạng này và góp phần nhanh tháo gỡ “thẻ vàng” của EC, tỉnh đang rất quyết tâm vào cuộc.
Kiên Giang hiện có nhiều tàu cá hoạt động không giấy phép hoặc giấy phép khai thác thủy sản đã hết hạn chưa xin cấp lại nhưng vẫn khai thác đánh bắt trên ngư trường.
Ứng dụng công nghệ Led giúp thay đổi cách nghĩ, cách làm của ngư dân cũng như đáp ứng rất tốt định hướng tăng trưởng xanh, bền vững, an toàn và hiệu quả.
Một tàu cá của ngư dân Quảng Nam vừa trình báo với cơ quan chức năng về việc bị tàu Trung Quốc khống chế, cướp hơn 2 tấn mực khô khi đang hành nghề ở Hoàng Sa.
Không chỉ một triệu lá cờ Tổ quốc, ngư dân ngày đêm bám biển rất cần sự hỗ trợ của cả nước trên nhiều lĩnh vực, bắt đầu từ ý nghĩa nhân văn của chương trình này
Để góp phần chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, bảo vệ nguồn lợi thủy sản, thời gian qua, lực lượng chức năng của tỉnh đã tăng cường tuần tra, xử lý các phương tiện hoạt động nghề cấm, vi phạm vùng cấm. Nhờ đó, tình trạng khai thác thủy sản bằng các phương tiện hủy diệt đã giảm rõ rệt.