Dù nắng hay mưa, bất kể ngày hay đêm, cứ đến con nước, những người mò cá ngát lại tiếp tục công việc mưu sinh. Họ phải “hụp lặn” tận đáy sông sâu hàng chục mét để bắt những con cá ngát hung tợn đang trú ngụ trong hang.
Ông Bùi Tuấn Sơn, Trưởng ban quản lý các cảng cá tỉnh Hà Tĩnh, cho biết, mấy ngày vừa qua nhiều ngư dân ở huyện Lộc Hà, Thạch Hà… tỉnh Hà Tĩnh – nơi vùng biển không có hiện tượng cá, tôm chết, đã bắt đầu chuyển sang nghề lặn biển, tàu dạ đánh bắt sò lông và sò lụa và đã trúng đậm cả về số lượng và giá thành cao (ảnh).
Mới đây, tàu cá QNa 95959 TS hành nghề câu mực do ông Phạm Phú Thành, trú tại xã Bình Minh (huyện Thăng Bình) làm thuyền trưởng bị tàu lạ đâm chìm tại 19 độ vĩ Bắc – 114 độ kinh Đông (cách Đà Nẵng khoảng 350 hải lý về hướng Đông Bắc).
Sau những ngày tạm ngừng ra khơi vì ảnh hưởng của nạn cá chết bất thường, thời điểm này những tàu cá đánh bắt xa bờ của ngư dân trên địa bàn tỉnh Quảng Trị đã bắt đầu vươn khơi bám biển trở lại.
Những ngày này ngư dân xã Cẩm Nhượng, huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) đang háo hức vượt sóng vươn khơi, mang về một nguồn lợi thủy sản lớn.
Thời gian gần đây, ngư dân xã Lộc Vĩnh (huyện Phú Lộc) neo đậu ghe, thuyền không ra khơi do tình trạng nhiều loài cá sống ở tầng đáy bơi vào gần bờ với hiện tượng lờ đờ, lưng chừng mặt nước.
Ngày 26/4 tại UBND xã Phong Vân, huyện Ba Vì, Chi cục Thủy sản Hà Nội đã tổ chức Hội nghị “Bảo vệ nguồn lợi thủy sản và đánh giá công tác phối hợp các tỉnh phía Bắc về quản lý an toàn thực phẩm trong nuôi trồng, tiêu thụ sản phẩm thủy sản trên địa bàn TP Hà Nội năm 2016”.
Mới đây, tại xưởng đóng tàu Bắc Mỹ An, quận Sơn Trà (Đà Nẵng), ngư dân Hồ Minh Sơn, trú tại xã Đức Trạch (huyện Bố Trạch) đã hạ thủy tàu cá vỏ gỗ QB 92527 TS.
Theo danh sách phê duyệt mới đây, toàn tỉnh Quảng Ngãi có thêm 22 tàu cá đăng ký đóng mới theo Nghị định 67.
Hàng chục tàu cá khai thác xa bờ của ngư dân Khánh Hòa và các tỉnh lân cận trúng đậm cá ngừ sọc dưa mới đây đã cập Cảng cá Hòn Rớ (TP Nha Trang).