Trước tình trạng Trung Quốc liên tiếp bắt giữ trái phép tàu cá Việt Nam, vừa qua, Nghiệp đoàn Nghề cá Việt Nam đã ra tuyên bố phản đối.
Chủ các tàu cá tốn cả 100.000 USD đưa tàu đi nước ngoài hoạt động nhưng bị bắt giữ vì hoạt động trái phép. Về nước, các tàu cá đã nằm bờ hơn một năm qua do chưa “nhập tịch” Việt Nam được.
Sáng 25/6, sau 9 ngày ra khơi khai thác, tàu cá composite SG 93666 TS của Công ty Tư vấn và Đóng tàu Việt Nhật (gọi tắt là Công ty Việt Nhật) đã cập cảng Hòn Rớ, TP. Nha Trang, mang về 25 con cá ngừ đại dương. Để nâng cao sản lượng, chất lượng cá ngừ đại dương, Công ty đã áp dụng nhiều công nghệ khai thác, bảo quản hiện đại.
Các tỉnh ven biển ĐBSCL thiếu ngư phủ trầm trọng do đội tàu khai thác biển tăng nhanh nhưng số lượng ngư phủ được đào tạo không theo kịp.
Ngày 25/6. ngư dân đầu tiên của tỉnh Quảng Trị đã được giải ngân vốn vay tàu 67.
Khu vực các cửa sông thuộc xã Tân Ân, huyện Ngọc Hiển là nơi sinh sản của nhiều loại thủy sản có giá trị cao như cua biển và cá kèo. Tuy nhiên, do nạn khai thác quá mức nguồn giống tự nhiên, khiến nguồn lợi thủy sản tại đây đang có nguy cơ cạn kiệt.
Ngày 23/6, bà Phạm Thị Hương – Phó Chủ tịch UBND huyện Lý Sơn, Quảng Ngãi, cho biết, vừa qua UBND huyện đã có công văn gửi tỉnh về việc cấm đánh bắt cá ven bờ đảo Lý Sơn nhằm bảo vệ nguồn lợi thủy sản.
Người dân, doanh nghiệp khi được giao khu vực biển để khai thác, sử dụng tài nguyên biển phải trả tiền sử dụng cho Nhà nước mỗi ha tối đa là 7,5 triệu đồng, theo dự thảo thông tư liên tịch giữa Bộ Tài chính và Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa công bố.
Khoảng giữa tháng 6, nghề đan lọp cua ở ấp Bình Thành B, xã Bình Thạnh, TX Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp lại bắt đầu nhộn nhịp.
Lúc 9 giờ 30 phút sáng 23/6, tàu 636 của Hải đội 811, Lữ đoàn 167, Vùng 2 Hải quân đã đưa 32 ngư dân quê Quảng Ngãi bị lật tàu trên vùng biển Trường Sa về cảng Hải đoàn 129 (phường 12, TP. Vũng Tàu) an toàn.