Không có đất ở, đất sản xuất. Quanh năm lấy ghe làm nhà, lấy nước làm kế mưu sinh. Đó là những phận đời ở xóm ghe Biển Hồ nằm bên dòng sông Hậu thuộc địa phận xã Đa Phước (An Phú).
Trong trận bão số 8 vừa qua, huyện Giao Thủy được xác định bị thiệt hại lớn nhất tỉnh Nam Định, ước tính lên đến gần 700 tỷ đồng. Về huyện ven biển này, đến đâu chúng tôi cũng gặp những cái nghẹo cổ ngán ngẩm của người dân khi tiền của, mồ hôi công sức của mình phút chốc bị bão cuốn trôi…
Đan lọp tép là một nghề truyền thống ở xã Hòa Long, huyện Lai Vung. Theo thống kê của cán bộ văn hóa, xã hiện xã có 650 hộ làm lọp, tập trung nhiều ở 3 ấp Long Bình, Long Phú và Long Hội. Năm nay lũ ít nên những người làm lọp tép kém vui.
Giá nguyên, nhiên liệu liên tục tăng, thiên tai, nhân tai khó lường, khốc liệt đã khiến những chuyến ra khơi của ngư dân miền Trung ngày càng bấp bênh. Nhiều chính sách hỗ trợ với các loại hình khác nhau đã được triển khai, nhằm giúp ngư dân yên tâm bám biển, bảo vệ chủ quyền đất nước.
Sáng 29-10, ngư dân Cửa Lò (Nghệ An) bất ngờ khi thấy nhiều đám sò huyết đang dạt vào bờ. Hàng trăm người dân thị xã Cửa Lò đổ xô ra bãi biển “thu hoạch” lộc trời cho.
Thủy sản là một thế mạnh của tỉnh. Kết quả khai thác hải sản cũng như nuôi trồng, thuận lợi hay khó khăn đều ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của nông – ngư dân và ngành công nghiệp chế biến hàng thủy sản xuất khẩu của tỉnh. Nhìn lại 10 tháng đầu năm có thể nói hoạt động khai thác có nhiều thuận lợi, nhưng nuôi trồng đang gặp khó do tình hình dịch bệnh.
Dù mùa nước nổi ở Hậu Giang không lớn như ở An Giang, Đồng Tháp, nhưng người dân nơi đây vẫn biết tận dụng nguồn lợi từ tự nhiên mang lại để kiếm thu nhập, nhất là thủy sản.
Chỉ cần xoay nhẹ vô lăng, chiếc tàu cá BV-5225-TS của ông Lương Văn Lộc (Thị trấn Long Hải, huyện Long Điền) chuyển động theo ý muốn của người thuyền trưởng. Nhờ trang bị hệ thống lái thủy lực, chiếc tàu cá của ông Lộc dễ dàng hoạt động trong việc vây đánh cá, đặc biệt là rút ngắn thời gian đến ngư trường hơn 10 giờ so với trước đây.
Xã Quỳnh Dị (Quỳnh Lưu) vào những ngày cuối tháng 10 trở nên nhộn nhịp hơn bao giờ hết. Trên khắp các con đường, các sân nhà, đâu đâu cũng thấy cá và cá, người dân đang miệt mài chế biến hải sản.
Tính đến nay, toàn tỉnh Thừa Thiên Huế có 1.635 tàu đánh bắt hải sản, trong đó tàu trên 90 CV chiếm 226 chiếc, tăng 1,4 lần so năm 2007. Những tàu công suất lớn đánh bắt xa bờ đem lại hiệu quả tích cực, giúp ngư dân vươn lên làm giàu. 9 tháng đầu năm 2012, sản lượng khai thác hải sản đạt 23.524 tấn, tăng 5% so với cùng kỳ.