Tỷ lệ giữa Carbon và Nitơ (C/N) đã được sử dụng để đánh giá tình trạng chất hữu cơ của đất và tính hữu dụng của phân chuồng cũng như các nguồn hữu cơ khác như tính chất đất và phân bón trong nông nghiệp truyền thống từ nhiều thập kỷ. Tỷ lệ C/N cũng là một chỉ số về độ phì của đất đáy ao và chất lượng phân hữu cơ trong nuôi trồng thủy sản. Gần đây, tỷ lệ C/N đã tạo cơ sở cho việc cải thiện phát triển biofloc trong các hệ thống nuôi trồng thủy sản biofloc.
Hiểu được những thay đổi về chất lượng nước và biến đổi ao trong mùa mưa giúp người nuôi quản lý được rủi ro cho ao nuôi. Mưa lớn trong mùa mưa có ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến sản xuất tôm, đến các ao nuôi. Nắm được tác động của mưa đến sức khỏe tôm, người nuôi có thể làm để hạn chế những tổn thất liên quan đến hiện tượng khí hậu này.
Cá chình là loài thủy đặc sản quý, có giá trị kinh tế cao; được phát triển tại nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Ở nước ta, hiện nay cá chình phát triển mạnh ở nhiều địa phương với ba hình thức: nuôi trong ao đất, bể xi măng và nuôi lồng trong hồ chứa.
Các nhà khoa học đã phát hiện ra một phân tử có thể điều trị bệnh do ký sinh trùng gây ra rất phổ biến trên cá nước ngọt.
Cho đến nay, ký sinh trùng Perkinsus sp. đã gây ra tỷ lệ chết cao và hàng loạt cho nhiều loại nhuyễn thể có giá trị trên toàn thế giới. Do đó, người nuôi cần phát hiện bệnh sớm và có các biện pháp xử lý kịp thời để giảm thiệt hại về kinh tế.
Hiện nay, trên thế giới có hai hệ thống nuôi trồng thủy sản bền vững là hệ thống dùng vi sinh vật có lợi để xử lý nước (công nghệ vi sinh, biofloc) và hệ thống tuần hoàn (Recirculating Aquaculture System – RAS). FAO và EUROFISH khuyến cáo áp dụng hệ thống RAS.
Tại diễn đàn về công nghệ thông minh phục vụ nuôi trồng thủy sản do Cục Ứng dụng và Phát triển công nghệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) tổ chức ở Cần Thơ vừa qua, PGS.TS Phạm Ngọc Tuấn có bài đề dẫn nêu lên khá toàn diện vấn đề. Trong đó, nhấn mạnh ở tương lai không xa, thủy sản phục vụ con người chủ yếu là nuôi trồng chứ không phải đánh bắt và do đó, công nghệ thông minh nuôi trồng thủy sản là cơ hội đầu tư hứa hẹn nhất của thế kỷ 21.
Ngày 24/5/2018, Tổng cục Thủy sản ban hành Công văn số 1805/TCTS-NTTS về việc cảnh báo nguy cơ bùng phát bệnh đốm trắng (WSSV) và hoại tử gan tụy cấp (AHPND) trên tôm.
Nghiên cứu đã chỉ ra khô đậu cải tiến khắc phục được những nhược điểm của khô đậu truyền thống để trở thành nguồn protein có tiềm năng thay thế bột cá.
Hải sản giàu chất dinh dưỡng thiết yếu mà chúng ta phải tiêu thụ thường xuyên để duy trì một cuộc sống lành mạnh. Để động vật thủy sản phát triển tốt và dinh dưỡng đầy đủ, điều quan trọng là chúng phải nhận được các khoáng chất phù hợp. Khoáng chất vi lượng hữu cơ không chỉ ảnh hưởng tích cực đến sức khỏe và hiệu suất của động vật, mà còn quyết định lợi nhuận của nhà sản xuất, môi trường và chất lượng thức ăn.