Thời gian qua, Phú Yên chú trọng ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, qua đó triển khai một số mô hình mang lại hiệu quả kinh tế. Tuy nhiên, việc làm này chưa tạo được bước đột phá lớn.
Trong bối cảnh nuôi tôm nước lợ thất bát thì thành công của mô hình nuôi tôm sạch của ông Trần Công Thành đã gợi mở về hướng đi mới đối với nghề này.
Tháng 6/2016, Trung tâm Khuyến nông Kiên Giang hỗ trợ nông dân tham gia mô hình “Nuôi cá chạch bùn trong ao sử dụng thức ăn công nghiệp”. Sau 3 tháng thực hiện, bước đầu, mô hình mang lại hiệu quả cao, mở ra hướng phát triển mới cho nông dân trong nghề nuôi thủy sản nước ngọt.
Mô hình nuôi tôm ứng dụng công nghệ cao sử dụng nhà lưới, lót bạt đáy ao, máy vận hành xử lý nước… với vốn đầu tư lên đến hàng tỷ đồng/ha đang được một số hộ nông dân miền Đông Nam Bộ hào hứng triển khai.
Tận dụng diện tích ao nuôi tôm trước đó, anh Trần Đông Nam (thôn Quỳnh Trung, phường Đại Yên, TP Hạ Long) đã mạnh dạn chuyển đổi sang nuôi thử cá song giống và thương phẩm trong lồng bè. Sau gần 4 tháng thả nuôi, giống cá song đang thích nghi và sinh trưởng tốt, hứa hẹn triển vọng từ mô hình là rất lớn…
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT) đã có khuyến cáo về lịch thời vụ đối với việc nuôi tôm, nhưng thực tế nhiều hộ nuôi vẫn không tuân thủ.
Bệnh tôm được coi là nguyên nhân hàng đầu cho các thiệt hại của nghề nuôi tôm; tuy nhiên, chúng không phải tự nhiên mà có. Việc thâm canh hóa nghề nuôi tôm, nuôi mật độ quá cao, lạm dụng hóa chất hoặc kháng sinh, ô nhiễm môi trường, sử dụng hệ thống nuôi liên tục trong một thời gian dài… được coi là những điều kiện thuận lợi để tác nhân gây bệnh có thể bùng phát và gây hại.
Việc theo dõi sức khỏe của tôm rất quan trọng và cần được thực hiện liên tục trong suốt thời gian nuôi. Nhờ đó có thể phát hiện sớm các dấu hiệu bất ổn và kịp thời xử lý.
Đi theo con đường thâm canh, với trình độ cơ giới hóa, thủy lợi hóa, hóa học hóa và điện khí hóa hàng đầu thế giới, cùng những chính sách hiệu quả, Nhật Bản trở thành một điểm sáng của ngành nông nghiệp thế giới.
Năm 2016, Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu triển khai xây dựng mô hình trình diễn “Sử dụng đèn ledy trong đánh bắt thủy sản trên tàu khai thác xa bờ” tại xã Bình Châu, huyện Xuyên Mộc với quy mô 10 bộ đèn/tàu. Chủ mô hình là ông Nguyễn Giang.