Theo dự báo của ngành Nông nghiệp, năm 2016 do ảnh hưởng của hiện tượng El Nino tình hình thời tiết, khí hậu sẽ ảnh hưởng bất lợi đến hoạt động nuôi trồng thủy sản nói chung, nuôi tôm thâm canh – bán thâm canh nói riêng. Do đó, để giúp nông dân nuôi tôm hạn chế thấp nhất những rủi ro trong quá trình nuôi đảm bảo một vụ mùa thành công, xin khuyến cáo người nuôi tôm thâm canh – bán thâm canh một số biện pháp kỹ thuật sau:
Lượng ốc nhồi khai thác ngoài tự nhiên rất ít, không đủ cung cấp cho thị trường. Để có những căn cứ nhằm phát triển ốc nhồi thành đối tượng kinh tế đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, cần có nghiên cứu về thức ăn. Xuất phát từ thực tế đó chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu xác định loại thức ăn phù hợp nuôi ốc nhồi thương phẩm”.
Để tăng năng suất, đảm bảo nguồn cung tôm nguyên liệu sạch, an toàn, bền vững, nhiều trang trại nuôi tôm trên thế giới đang áp dụng những công nghệ nuôi mới, tiên tiến nhất.
Khai thác thủy sản kết hợp với ánh sáng vốn là mô hình rất hiệu quả bởi vốn đầu tư thấp, dễ áp dụng, có thể đạt được sản lượng cao và rất cơ động.
Câu chuyện về những người lính biển Lý Sơn năm xưa đi tuần biển bảo vệ chủ quyền Hoàng Sa – Trường Sa vẫn được kể ở Lý Sơn như những con sóng bất tận nơi đây…
Không biết trên thế giới có ngư dân nước nào sử dụng thúng chai đi biển không, nhưng với ngư dân miền Trung ra biển không có chiếc thúng chai thì ngang với… cụt tay.
Chuyến công tác dài ngày trước Tết cổ truyền 2010 tại tuyến giữa – quần đảo Trường Sa với cánh làm báo ở đất liền đã thành một quãng dài kỷ niệm. Chuyến đi, tưởng như mọi chuyến đi trong nghề báo cho mình thêm bao người bạn, rất đặc biệt, trong lòng phải lập riêng một folder “bạn bè ở Trường Sa”.
Sự thành bại nuôi tôm nước lợ phụ thuộc rất lớn vào giám sát, quản lý môi trường ao nuôi tôm, đặc biệt vào ban đêm. Dưới đây là các khuyến cáo của Soraphat Panakorn (Aquaculture Asia Pacific, Novozymes Biologicals, Thái Lan) về quản lý ao tôm với người nuôi và cán bộ thực hiện quan trắc môi trường trong nuôi tôm.
TS Nguyễn Văn Sáng, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II cho biết, tiêu chí lựa chọn phương pháp đánh dấu là dễ áp dụng cho thủy sản có kích thước nhỏ, dấu không ảnh hưởng đến tăng trưởng của cá, không đắt tiền, ít tốn công lao động, dấu có thể đọc, tồn tại trong thời gian dài với tỷ lệ cao. Hiện, các nhà nghiên cứu, quản lý và lai tạo giống thủy sản thường sử dụng một số loại dấu phổ biến như sau:
Việc sử dụng hiệu quả thức ăn cho từng loài vật nuôi phụ thuộc rất nhiều yếu tố. Người nuôi cần nắm chắc những yếu tố này để hạn chế rủi ro, tăng hiệu quả kinh tế.