Ở nơi mênh mông muôn trùng sóng dữ, các ngư dân đã cùng nhau viết nên những câu chuyện xúc động về tình người giữa biển khơi.
Để khắc phục những khó khăn và tận dụng được những thuận lợi trong nuôi tôm vụ đông, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia giới thiệu cùng bạn đọc TSVN các biện pháp kỹ thuật được áp dụng hình thức và kỹ thuật nuôi hiệu quả.
Không ai biết rõ con nghêu xuất hiện ở vùng biển Gò Công từ bao giờ, chỉ biết những năm trước đây, nhiều người đã khai thác và làm giàu từ nó. Chính vì nguồn lợi quá dồi dào nên nhiều người đã ví các sân nghêu như mỏ “vàng trắng”. Tuy nhiên, những năm gần đây, người nuôi nghêu lại đau đáu nỗi lo mỗi khi vào mùa thu hoạch; nhiều người mất ăn, mất ngủ, thậm chí bạc đầu vì nó.
Từ giữa năm 2014, tình trạng tôm nuôi bị chậm lớn diễn ra tại nhiều vùng nuôi tôm Việt Nam, gây thiệt hại đáng kể. Tôm chậm lớn do nhiều nguyên nhân, trong đó cần kể nhiễm vi bào tử trùng Enterocytozoon hepatopenaei (EHP).
Quy chuẩn này được ban hành kèm theo Thông tư số 16/2015/TT-BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về điều kiện nuôi thủy sản. N
Bài báo này cung cấp các dẫn liệu mới về thành phần loài sán lá ký sinh ở 83 loài cá thuộc 33 họ cá biển ven bờ Việt Nam (đoạn từ Hải Phòng đến Quảng Bình), trong số 39 loài sán lá (thuộc 26 giống, 10 họ, 3 bộ) ghi nhận ký sinh ở cá biển ở vùng ven bờ từ Hải Phòng đến Quảng Bình, đã phát hiện 2 loài mới cho khoa học, bổ sung 29 loài mới cho khu hệ sán lá ký sinh ở cá biển Việt Nam.
Họ Cá khế là họ có số loài lớn, ở Việt Nam có khoảng 62 loài, trong đó có khoảng 23 loài cá kinh tế. Các loài cá trong họ Cá khế sống ở tầng nổi ven bờ, cá có kích thước tương đối thấp hoặc vừa, sức sinh sản cao, tập trung ở các khu vực nước nông, các cửa sông, những nơi phong phú thức ăn. Họ này phân bố rất rộng, dùng làm thực phẩm, có giá trị kinh tế tương đối lớn.
Đây là mô hình nuôi tôm mới tại Thái Lan, được phát triển trên cơ sở công nghệ Biofloc; ưu điểm nhất là dùng hạt floc và thức ăn tự nhiên làm thức ăn chính cho tôm nuôi, không dùng thức ăn công nghiệp.
Nguồn ốc nhồi tự nhiên đang đến mức báo động do môi trường sống bị ô nhiễm và khai thác quá mức. Để phục vụ nuôi ốc nhồi thương phẩm chủ yếu dựa vào nguồn giống từ sinh sản nhân tạo.
Tại ĐBSCL, cá lóc đầu nhím được nuôi phổ biến, đem lại thu nhập tốt cho người nuôi. Trước tốc độ phát triển nhanh và mạnh của đối tượng này, TSVN chọn giới thiệu quy trình nuôi cá lóc đầu nhím thương phẩm hiệu quả.