Bệnh phân trắng thường xảy ra ở tôm nuôi từ 40 ngày tuổi trở lên, nguyên nhân chủ yếu do vi khuẩn, kí sinh trùng và các loài tảo độc trong ao phát triển gây bệnh đường ruột làm chết tôm từ rải rác đến hàng loạt.
Cá chim vây vàng (Trachinotus blochii) thích hợp cho nuôi lồng biển và ao đầm nước mặn, lợ. Trong quá trình nuôi đã xuất hiện nhiều loại bệnh, làm chết cá từ rải rác đến hàng loạt. Do vậy, người nuôi cần cập nhật các thông tin về bệnh để phòng trị kịp thời.
Cá lăng chấm là loài cá sông có giá trị kinh tế cao, ngoài kỹ thuật nuôi trong lồng bè và ao nước tĩnh thì nuôi cá trong ao nước chảy cũng là một phương thức nuôi hiệu quả.
Các chất ôxy hóa được sử dụng trong ao nuôi tôm có tác dụng khử trùng nước và cung cấp hàm lượng ôxy hòa tan cho tôm trong các trường hợp ao nuôi bị thiếu ôxy khẩn cấp.
Cá song chấm nâu là loài nuôi biển có giá trị kinh tế cao hấp dẫn với thị trường trong và ngoài nước. Nuôi cá song ở lồng, ao, đầm phá ít rủi ro hơn nuôi tôm sú và tôm hùm lồng. Vậy việc sản xuất giống cá song cần được chú trọng và phát triển.
Xóm có 131 hộ dân, nằm dựa lưng vào núi, trông ra sông, cũng có đất canh tác 1,2 ha, trồng ngô đậu “cho vui”. Chỗ đất ấy, một hai đời nữa chuyển làm đất ở… là vừa. Cánh đồng chính nuôi sống người dân bao đời là vùng tông dưới đáy sông.
Quy trình được xây dựng dựa trên kết quả đề tài “Nghiên cứu bảo tồn, ứng dụng và phát triển cá trối (Channa hanamensis) tại thị trấn Ba Sao, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam” của các chuyên gia Bùi Đình Đặng (Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I) và Vũ Văn Thường (Trung tâm Kiểm định, Kiểm nghiệm Hà Nam).
Một nghiên cứu trên ao nuôi bị nhiễm EMS năm 2012 có thể giúp người nuôi tôm ngăn chặn được bệnh EMS bằng cách làm tốt các khâu kỹ thuật.
Bên cạnh tôm sú và tôm thẻ chân trắng, tôm càng xanh (TCX) đã và đang khẳng định được hiệu quả trong quá trình nuôi trồng; được nhiều người chọn nuôi, do ít rủi ro dịch bệnh và hiệu quả ổn định.
Cá bông lau là loài bản địa, chất lượng thịt ngon, giá trị kinh tế rất cao trong họ cá da trơn, nhưng sản lượng chủ yếu đánh bắt từ tự nhiên;