Lưu trữ

Ảnh hưởng của bệnh do Perkinsus marinus trên nhuyễn thể

Bệnh do ký sinh trùng đơn bào Perkinsus là một trong số bệnh gây thiệt hại nghiêm trọng ở nhuyễn thể trên phạm vi toàn cầu. Tổ chức Thú y Thế giới (OIE) đưa bệnh do nhóm ký sinh trùng đơn bào nội ký sinh Perkinsus spp. vào danh sách các bệnh bắt buộc phải khai báo và kiểm dịch trên nhuyễn thể.

  • 4 năm trước
  • Lưu trữ
  • 0

Ngăn virus DIV1 trên tôm vào Việt Nam

Bộ NN&PTNT vừa có công văn đề nghị Ban chỉ đạo 389 quốc gia và các tỉnh biên giới phía Bắc tăng cường ngăn chặn bệnh Decapod iridescent virus 1 (virus DIV1) trên tôm lây lan từ Trung Quốc sang Việt Nam.

  • 4 năm trước
  • Lưu trữ
  • 0

Sức hút mô hình CPF-Combine version 2

Mỹ Xuyên là một trong 2 địa phương có diện tích nuôi tôm nước lợ lớn nhất của tỉnh Sóc Trăng, với trên 24.000 ha; trong đó, có 17.700 ha nuôi theo mô hình tôm – lúa, còn lại là nuôi thâm canh và bán thâm canh. Đặc biệt, từ vụ nuôi năm 2019 đến nay, mô hình CPF-Combine version 2 do Công ty Cổ phần Chăn nuôi C.P. Việt Nam chuyển giao đang thu hút nhiều hộ nuôi ứng dụng và hầu hết đều có tỷ lệ thành công rất cao.

  • 4 năm trước
  • Lưu trữ
  • 0

Tác dụng của quercetin trên cá trắm cỏ nuôi

Kết quả của một nghiên cứu được đăng trên Tạp chí của Hiệp hội nuôi trồng thủy sản thế giới cho biết, bổ sung 0,37 g/kg quercetin vào thức ăn có tác dụng cải thiện tăng trưởng, khả năng kháng ôxy hóa và chất lượng cơ thịt của cá trắm cỏ, Ctenopharyngodon idella.

  • 4 năm trước
  • Lưu trữ
  • 0

Giải pháp tổng hợp kiểm soát bệnh EMS, EHP và WFD ở tôm

Những năm gần đây, tình hình dịch bệnh ở tôm nuôi diễn biến ngày càng phức tạp; bên cạnh những bệnh nguy hiểm do virus gây ra, các bệnh có sự kết hợp của nhiều tác nhân gây bệnh như EMS, EHP và WFD ngày càng phổ biến. Đặc điểm dịch tễ của những bệnh này là lây lan rất nhanh, phát triển phức tạp và khó kiểm soát. Vì vậy, hậu quả gây ra là rất nghiêm trọng.

  • 4 năm trước
  • Lưu trữ
  • 0

Làm giàu nhờ nuôi tôm 3 giai đoạn

Trong tình hình nuôi tôm khó khăn như hiện nay, việc ứng dụng các mô hình nuôi công nghệ cao ngày một phát triển và nhân rộng, điển hình là phương thức nuôi 3 giai đoạn.

  • 4 năm trước
  • Lưu trữ
  • 0

Giải pháp nuôi và ương cá nước ngọt mùa hạn mặn

Từ đầu tháng 2 (DL) đến nay, độ mặn trên sông Tiền luôn giao động ở mức cao, có nơi đỉnh điểm cao trên 5 – 6 g/l (‰), kéo dài trong 3 tháng, đã ảnh hưởng đến sinh trưởng của một số loài cá nước ngọt, nhất là những vùng có nước ngọt quanh năm. Do đó, các hộ nuôi và ương cá cần nắm vững một số giải pháp kỹ thuật, để giảm thiểu thiệt hại trong quá trình nuôi.

  • 4 năm trước
  • Lưu trữ
  • 0

Kỹ thuật nuôi thương phẩm sá sùng trong ao đất

Sá sùng (Sipunculus nudus) thuộc ngành giun đốt, còn có tên gọi khác là giun biển, địa sâm… phân bố nhiều ở các tỉnh Quảng Ninh, Phú Yên, Khánh Hòa… Đây là loài đặc sản biển có giá trị kinh tế, ngoài việc làm nguyên liệu để chế biến các món ăn ngon, sá sùng còn được sử dụng trong đông y như một vị thuốc có tác dụng bồi bổ sức khỏe, tăng cường sinh lực.

  • 4 năm trước
  • Lưu trữ
  • 0

Ảnh hưởng của Vitamin C đối với lươn đồng

Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của Vitamin C đối với lươn đồng (Monopterus albus) cho thấy, hàm lượng tối ưu của Vitamin C trong thức ăn là 80,66 mg/kg.

  • 4 năm trước
  • Lưu trữ
  • 0

Chủ động ứng phó với hạn mặn

Thời tiết nắng nóng, nước bốc hơi nhiều, mực nước đầm tôm nuôi thấp, độ mặn tăng cao, môi trường không ổn định ảnh hưởng tới sức đề kháng của tôm… Để có biện pháp xử lý kịp thời, người nuôi cần có chiến lược thiết kế hệ thống ao hợp lý nhằm chủ động nguồn nước, thích ứng với hạn, mặn.

  • 4 năm trước
  • Lưu trữ
  • 0
error: Content is protected !!