Một thử nghiệm chẩn đoán mới có thể cải thiện doanh thu của người nuôi tôm khoảng 67.000 USD/ha đã được Tổ chức Nghiên cứu Khoa học và Công nghiệp Liên bang Australia (CSIRO) thực hiện.
Nuôi biển được xác định là một trong ba trụ cột chính trong định hướng phát triển của ngành thủy sản. Để sản xuất bền vững, cần phát triển theo hướng công nghiệp, công nghệ hiện đại, chú trọng bảo vệ môi trường nhằm tạo ra sản lượng lớn và chất lượng an toàn. Trong đó, việc áp dụng các tiến bộ khoa học trong quản lý môi trường là khâu quan trọng hàng đầu.
Năm 2019, Trung tâm Khuyến nông Bình Định triển khai mô hình nuôi cá chạch đồng thương phẩm trong ao đất với mật độ 40 con/m2. Đến nay cho kết quả khả quan, cá chạch sinh trưởng và phát triển tốt, tỷ lệ sống cao (trên 85%) và đặc biệt phù hợp với điều kiện nuôi tại địa phương.
Trong trại sản xuất tôm giống, để đưa ra các quyết định về phương pháp cho ăn, sử dụng chế phẩm vi sinh, thay nước, kháng sinh, chuyển bể hay xả bỏ hàng ngày thì việc đầu tiên là quan sát hoạt động ấu trùng tôm hay còn gọi là khám lâm sàng; gồm hoạt động bơi, tính hướng quang, đường phân, ruột, đục cơ và tính đồng nhất về kích cỡ.
Tôm, cá là động vật biến nhiệt, thân nhiệt thay đổi theo môi trường sống. Vì vậy, nhiệt độ là một trong những yếu tố tác động nhiều đến hoạt động sinh lý, sinh thái và nhu cầu dinh dưỡng.
Một nghiên cứu mới đây đã chứng minh rằng, sử dụng chế phẩm sinh học khi sản xuất ấu trùng TTCT có thể giúp giảm lượng khí thải nhà kính và các chất ô nhiễm khác.
Độc tố nấm mốc hay còn gọi là Mycotoxin là chất ức chế miễn dịch, làm giảm lượng thức ăn và ảnh hưởng tới sức khỏe thủy sản. Mycotoxin đang ngày càng trở thành mối nguy lớn đối với các nhà sản xuất thức ăn khi mà các nguyên liệu thực vật dần được sử dụng để thay thế bột cá.
Trong chuỗi sản xuất thủy sản, vận chuyển con giống là một khâu quan trọng góp phần nâng cao tỷ lệ sống và đóng vai trò quyết định đến hiệu quả kinh tế của người nuôi.
Trong điều kiện môi trường, đặc biệt là nguồn nước ngày càng ô nhiễm, việc áp dụng công nghệ cao trong xử lý nước để nuôi tôm là giải pháp cấp thiết giúp nâng cao hiệu quả vụ nuôi.
Màu nước phản ánh chính xác tình trạng chất lượng nước trong ao; trong quá trình nuôi, màu nước có thể biến đổi, đòi hỏi người nuôi phải có kiến thức nhận biết để đánh giá chất lượng nước một cách chính xác và đưa ra các giải pháp xử lý kịp thời.