Cá trắng châu Âu (C. Lavaretus L.) được đưa vào Việt Nam từ năm 2011, nhằm đa dạng hóa đối tượng nuôi trong thủy vực nước lạnh cùng cá hồi vân, cá tầm. Loài này đã được nuôi thành công tại các tỉnh Lai Châu, Lào Cai.
Cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis Regan, 1910) còn được gọi là cá bổi, được nuôi nhiều ở ĐBSCL, dễ sinh sản.
Nhờ chất lượng lươn giống tốt và sự hỗ trợ kỹ thuật anh Đặng Ngọc Sang (xã Mỹ Khánh, TP. Long Xuyên) đã nổi tiếng với thương hiệu “Lươn giống Hai Đo”.
Khi ngành thủy sản có tốc độ tăng trưởng vượt bậc, đặc biệt là ngành tôm với sự phát triển “nóng” như thời gian qua thì công tác cung cấp nguồn giống chất lượng được đặt lên hàng đầu.
Cá rô phi NOVIT 4 (Norwegian – Vietnammese – Tilapia, 2004) có tốc độ sinh trưởng cao hơn 32% so với đàn cá gốc dòng GIFT và cá khả năng chịu lạnh ở nhiệt độ 8 – 10 độ C, rất thích hợp điều kiện nuôi ở các tỉnh miền Bắc.
Nhằm chủ động đáp ứng nhu cầu con giống cho nông dân, Sở NN&PTNT Nghệ An tổ chức hội thảo nhân rộng mô hình nâng nhiệt SX và lưu giữ giống cá lóc đen.
Tôm tít (Harpioquilla harpax) là một loài thủy sản đặc trưng và cũng là món ăn đặc sản được nhiều người ưa chuộng. Thịt tôm tít ngon, đậm đà hương vị biển.
Nhằm chủ động nguồn giống bố mẹ cũng như giảm chi phí nhập khẩu, Việt Nam đang tiến hành các nghiên cứu, ứng dụng; hy vọng năm 2016, chúng ta sẽ sớm đưa nguồn giống mang thương hiệu Việt Nam ra thị trường, tạo ổn định trong sản xuất.
Hiện tại, Trại giống Thủy sản Quang Kim (Bát Xát) đang tiến hành thu hoạch và xuất bán cá trắm giòn.
Số liệu thống kê cho thấy, năm nay, diện tích nuôi tôm tăng gần 50% nên số lượng tôm giống tăng gần 70% so năm 2013; Để đáp ứng được nhu cầu con giống, nguồn tôm bố mẹ trong nước cần trú trọng chủ động hơn.