Đó là chia sẻ của những người làm nghề nuôi tôm hùm như ông Nguyễn Chí Lem (xã Vạn Thắng, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa).
Thông tin từ Sở NN&PTNT Quảng Bình cho biết, thời tiết tháng 10/2015 thuận lợi cho hoạt động khai thác nuôi trồng thuỷ sản.
Vùng đồng bằng cũng như vùng núi, gò đồi của tỉnh Quảng Trị đều có nhiều sông, đầm, hồ nên các địa phương đã chú trọng phát triển nuôi cá nước ngọt, tạo việc làm ổn định và thu nhập đáng kể cho người dân.
Cách đây không lâu, tại xã Vĩnh Tân (Tuy Phong), tình trạng tôm, cá chết gây bất ngờ cho những người đang nuôi tại khu vực này. Cá, tôm chết không rõ nguyên nhân đã khiến người dân bất an và vẫn chờ đợi câu trả lời từ phía cơ quan chức năng.
Đầu vụ tôm năm nay, không ít nông dân ở các vùng nuôi tôm trọng điểm như Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau… phải “treo” đầm vì hết vốn, trong khi nợ ngân hàng, nợ tiền đại lý thức ăn đang bủa vây lấy họ. Hết cách, nhiều người đành phải cầm cố ruộng đất lấy tiền trả nợ, rồi đi các tỉnh khác làm thuê kiếm sống qua ngày.
Quy trình thực hành nuôi trồng thủy sản tốt Việt Nam (trong đó có tôm) được ban hành và đưa vào áp dụng tại Nghệ An từ năm 2011. Qua hơn 4 năm triển khai, mặc dù còn một số khó khăn nhưng nuôi tôm theo VietGAP đã mang lại hiệu quả kinh tế cho người nuôi và còn an toàn cho cộng đồng rất cần được nhân rộng…
Những năm gần đây, cá rô phi đơn tính đã được nhân dân trong tỉnh Ninh Bình đưa vào nuôi, tuy nhiên chủ yếu theo phương pháp truyền thống, nuôi ghép với các đối tượng khác, kỹ thuật thâm canh hạn chế nên chưa phát huy tối đa tiềm năng. Trước tình hình đó, đầu năm 2015, Chi cục Thủy sản tỉnh đã triển khai thực hiện mô hình nuôi cá rô phi đơn tính bán thâm canh theo hướng VietGAP.
Nghề nuôi tôm hùm lồng thực sự phát triển từ năm 2000, tập trung nhiều nhất ở các tỉnh Khánh Hòa, Phú Yên, Bình Định, Ninh Thuận và Bình Thuận. Đến nay, số lượng lồng nuôi ở các tỉnh này khoảng 53.000 lồng, với khoảng 8.000 đến 10.000 hộ nuôi.
Qua nhiều năm gặp khó khăn với con tôm sú do ảnh hưởng của dịch bệnh, thời tiết không thuận lợi, đầu năm 2015, ông Huỳnh Văn Húi, ấp 9A, xã Thuận Hòa (huyện An Minh, Kiên Giang) đã được Trung Tâm Khuyến nông tỉnh Kiên Giang chọn để thực hiện thí điểm mô hình nuôi tôm chân trắng. Mô hình đã đem lại hiệu quả, tỷ lệ sống cao, thời gian nuôi ngắn, tốc độ tăng trưởng nhanh, lợi nhuận đạt được khá cao.
Sau thời gian “mật ngọt”, đến nay, việc nuôi tôm nước lợ; đặc biệt là tôm thẻ chân trắng, đang phải nếm trái đắng bởi dịch bệnh liên miên, giá cả giảm sâu trong khi chi phí đầu vào luôn tăng. Vì sao nên nông nỗi này và có biện pháp gì để xoay chuyển tình thế? Tạp chí Thủy sản Việt Nam vừa có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Việt Thắng (ảnh), Chủ tịch Hội Nghề cá Việt Nam.