Huyện Sa Pa thuộc tỉnh Lào Cai, ở độ cao trung bình khoảng 1.800 m so với mực nước biển, với điều kiện khí hậu quanh năm mát mẻ và nguồn nước lý tưởng cho việc phát triển nghề nuôi cá nước lạnh (cá hồi, cá tầm). Đây là những đối tượng nuôi trồng đem lại giá trị kinh tế cao, có chất lượng sản phẩm tạo ra tốt có ưu thế riêng biệt chỉ vùng nuôi mới có được.
Sau 3 tháng triển khai, mô hình nuôi cá trê kết hợp với ếch trong lồng lưới tại Vĩnh Phúc đã cho hiệu quả kinh tế cao, bước đầu tạo thu nhập ổn định cho người dân.
Mô hình có quy mô 2.000 m2, sau gần 5 tháng nuôi, sản lượng ước đạt 400 kg và với giá bán trên thị trường như hiện nay là 160.000 đồng/kg sau khi trừ chi phí, thu lãi gần 22.000.000 đồng.
Hơn 10 ha ao nuôi tại thôn Hòa An, xã Tam Hòa (Núi Thành, Quảng Nam) của ông Trần Công Thành (52 tuổi, trú tại TP Tam Kỳ) đem lại gần 3 tỷ đồng/năm. Ông được đánh giá là cao thủ nuôi tôm xứ Quảng.
Hơn 3 tháng trở lại đây, tại đầm Ô Loan (huyện Tuy An) mô hình kết bè nuôi ốc cháy (một đối tượng nhuyễn thể 2 mảnh vỏ) phát triển khá mạnh.
Ngày 16/8/2015, tại Nha Trang, Tổng cục Thủy sản, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III phối hợp tổ chức Hội thảo Phát triển nuôi tôm hùm bền vững khu vực miền Trung. Tại Hội thảo, nhiều giải pháp đã được đưa ra.
Tại cuộc họp tổng kết mô hình nuôi ghép tôm với cá đối thương phẩm tại xã Tịnh Hòa (TP.Quảng Ngãi), Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư Quảng Ngãi cho biết, đây là mô hình hiệu quả, cần được nhân rộng.
Từ một hộ nuôi tôm hùm xuất khẩu đã và đang mang lại hiệu quả kinh tế cao, ngư dân huyện đảo Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi) đã đầu tư nhân rộng mô hình này.
Hiện nay huyện Chợ Mới có 170 ha diện tích mặt nước nuôi thủy sản, vượt gần 5% so kế hoạch năm, người dân các xã đã tích cực đầu tư xây dựng ao nuôi cá.
Đây là kết luận của Sở NN&PTNT Sóc Trăng, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II khi tiến hành quan trắc môi trường trên các ao nuôi tôm của xã viên Hợp tác xã Hòa Nghĩa (xã Hòa Đông, thị xã Vĩnh Châu).