Sau gần 10 năm triển khai, Chương trình ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) trong nông nghiệp và thủy sản đã có những chuyến biến; tuy nhiên, đường đi vẫn nhiều trắc trở, nhất là trong ứng dụng thực tế và đội ngũ nhân lực.
Mới đây, Tổng cục Thủy sản phối hợp với Sở NN&PTNT Đà Nẵng tổ chức Hội thảo “Định hướng công tác quan trắc môi trường phục vụ nuôi trồng thủy sản (NTTS)”.
Theo khung lịch mùa vụ nuôi trồng thủy sản 2015 của Sở NN&PTNT Bà Rịa – Vũng Tàu, hiện nay là vụ nuôi chính thứ 2 của năm. Tuy nhiên, tại các vùng nuôi trọng điểm người dân do lo ngại dịch bệnh trên tôm tái phát nên chỉ thả nuôi cầm chừng, nhiều nơi vẫn còn “treo” ao.
Dịch bệnh và môi trường nước bị ô nhiễm khiến người nuôi tôm ở Quảng Ngãi gặp nhiều khó khăn. Một trong những giải pháp giúp người dân khắc phục tình trạng này được Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư Quảng Ngãi áp dụng đó là nuôi tôm kết hợp với cá dìa.
Theo Chi cục Thú y Nghệ An, từ ngày 13/4 đến 3/7, dịch bệnh tôm đã xảy ra tại 467 đầm của trên 400 hộ tại 13 xã thuộc 5 huyện, thành, thị với tổng diện tích gần 200 ha.
Thời gian đây, năng suất, sản lượng thủy sản tại Bắc Giang tăng mạnh, đem lại doanh thu hàng nghìn tỷ đồng cho người nuôi. Có được kết quả trên là do các cơ sở sản xuất giống trong tỉnh đã cung ứng đủ số lượng và chất lượng sản phẩm.
Nhằm nâng cao nguồn thu nhập, người dân xã Hát Lừu, huyện Trạm Tấu đã tích cực đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản, phát huy lợi thế có sẵn tại địa phương.
Những năm gần đây nhiều người dân huyện Ba Bể đã tận dụng tiềm năng, thế mạnh sẵn có để phát triển nuôi trồng thủy sản, đem lại hiệu quả kinh tế khá cao.
Sở NN&PTNT Phú Yên vừa yêu cầu Phòng NN&PTNT huyện Đông Hòa, Tuy An và Phòng Kinh tế thị xã Sông Cầu cùng các đơn vị chức năng chỉ đạo các vùng nuôi và hộ nuôi thủy sản chủ động phòng ngừa dịch bệnh.
Theo Tổng cục Thủy sản, các tỉnh ĐBSCL hiện có 40 cơ sở nuôi trồng đủ tiêu chuẩn, được cấp giấy chứng nhận VietGAP.