Tại xã Phong Hải (huyện Phong Điền, Thừa Thiên – Huế), nhờ áp dụng phương pháp tổ chức quy hoạch và quản lý tốt vùng nuôi tôm chân trắng (TTCT) trên cát đã mang lại hiệu quả.
Từ cơ sở sản xuất nuôi lươn giống, anh Nguyễn Thanh Tân, trú tại (ấp Phú Hòa 1, xã Đồng Phú, huyện Long Hồ) đã có thu nhập ổn định.
Sáu tháng đầu năm, Long An đã thả nuôi gần 3.400 ha diện tích nuôi tôm, trong đó, diện tích tôm nuôi bị thiệt hại hơn 678 ha, chiếm 19,9% diện tích thả nuôi.
Tổng cục Thủy sản (Bộ NN&PTNT) vừa có Công văn 1586/TCTS-NTTS chỉ đạo tranh thủ thả giống tôm nuôi nước lợ năm 2015 trong điều kiện hiện nay thời tiết diễn biến thuận lợi hơn, đã xuất hiện những cơn mưa đầu mùa, độ mặn giảm, nhiệt độ giảm, các yếu tố môi trường thuận lợi hơn cho tôm nuôi.
Vườn ươm Công nghệ công nghiệp Việt Nam – Hàn Quốc tại TP Cần Thơ (KVIP), vừa phối hợp với Trường Đại học Cần Thơ, Trường Đại học Quốc gia Pukyong Hàn Quốc và Công ty KBOR (Hàn Quốc) tổ chức Hội thảo báo cáo việc nuôi thử nghiệm cá rô phi trong ao tại TP Cần Thơ, đồng thời thảo luận về giải pháp xúc tiến canh tác và kinh doanh thương phẩm cá rô phi tại vùng ĐBSCL.
Sáng 11/7, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy phối hợp với Khu Bảo tồn thiên nhiên – văn hóa Đồng Nai tổ chức thả 250 nghìn con cá giống xuống hồ Trị An.
Bộ NN&PTNT cho biết, 6 tháng đầu năm, diện tích nuôi tôm nước lợ các tỉnh ĐBSCL ước đạt 550.000 ha, giảm khoảng 6,23% so với cùng kỳ năm 2014.
Nhờ thực hiện mô hình nuôi cá tra đăng quầng một cách khoa học, ông Nguyễn Văn Đời, trú tại (ấp Tân An, xã Tân Phong, huyện Cai Lậy) đã có thu nhập ổn định.
Theo định hướng quy hoạch phát triển thủy sản của tỉnh giai đoạn 2015 – 2020, đến năm 2020, diện tích nuôi thủy sản tại Lào Cai sẽ đạt 2.100 ha, cung ứng ra thị trường hơn 8.400 tấn/năm.
Theo Chi cục Nuôi trồng Thủy sản Tuyên Quang, đến nay diện tích nuôi trồng thủy sản ao hồ nhỏ toàn tỉnh đạt 2.016,3 ha, 729,9 ha hồ thủy lợi, 8.446,5 ha hồ thủy điện.