Trung ương Hội Nông dân Việt Nam vừa kiểm tra việc thực hiện Dự án nuôi cá trắm lồng trên hồ sông Đà năm 2014.
Nuôi tôm càng xanh mùa lũ hiện đang là thế mạnh của tỉnh Đồng Tháp. Qua nhiều mùa lũ, việc nuôi tôm càng xanh đã mang lại giá trị kinh tế cao hơn nhiều lần so với trồng lúa vụ 3.
Những năm gần đây, người dân xã Giao Thịnh, huyện Giao Thủy đã tích cực chuyển đổi diện tích trồng trọt sang nuôi trồng thủy sản (NTTS) với các loài tôm, cá truyền thống, bước đầu cho thu nhập ổn định.
Nhằm mở rộng đối tượng nuôi mới có giá trị kinh tế cao, đáp ứng nhu cầu của thị trường về sản phẩm thủy sản ngon và có chất lượng cao, đồng thời góp phần bảo tồn các loài cá quý, Chi cục Thủy sản Tuyên Quang đã triển khai thực hiện dự án ươm nuôi cá lăng chấm thương phẩm trong ao đất.
Xã Đồng Văn, Yên Lạc, Vĩnh Phúc có 570 ha đất canh tác, trong đó có 88 ha diện tích đất nuôi trồng thủy sản (NTTS), với 200 triệu đồng từ Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND) của Trung ương Hội Nông dân cho vay, 7 hộ trong xã tham gia Dự án “Nuôi cá thương phẩm” đã mở rộng diện tích, mua thêm cá giống, thức ăn…
Sở NN&PTNT TP Cần Thơ cho biết, diện tích nuôi thủy sản toàn thành phố trong 7 tháng đầu năm nay đạt 8.100 ha, bằng 62,3% kế hoạch năm và tăng 1,19% so cùng kỳ năm 2013, sản lượng thu hoạch 77.320 tấn, tăng 7,73%.
Là địa phương ven biển có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nuôi trồng thủy sản, thời gian qua, xã Thanh Hải (Ninh Hải) đã triển khai mô hình “Nuôi ốc hương thương phẩm” cho bà con, đã đem lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần nâng cao đời sống.
Không thể tiếp tục đi biển, anh Trương Ngọc Kinh (43 tuổi, xã Bình Thuận, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) đầu tư nuôi cá mú chấm đen, thu lãi lớn.
Mô hình nuôi cá kèo của nông dân huyện Đầm Dơi không những giúp xóa đói giảm nghèo mà còn đẩy lùi thế độc canh con tôm.
Thái Bình có khoảng 5.000 ha ngao, trong đó huyện Tiền Hải có 1.700 ha, thời gian gần đây, khi chuẩn bị thu hoạch, ngao bỗng chết hàng loạt, khiến nhiều người ngắc ngoải.