Bệnh xuất huyết mùa xuân trên cá chép Tác nhân gây bệnh: Do Rhabdovirus gây ra, Rhabdovirus có cấu trúc nhân là ARN và lớp vỏ là protein, hình que một đầu tròn như viên đạn, chiều dài 90 – 180 nm, rộng 60 – 90 nm. Đối tượng nhiễm bệnh: Cá chép. Mùa vụ […]
(TSVN) – Với sáng chế từ các nhà khoa học của Trường Đại học Xây dựng Hà Nội, người dân có thể tự mình lắp ghép các ao nuôi tôm tròn trên mặt đất ở bất kỳ vị trí nào.
(TSVN) – Vào mùa Đông, thời tiết diễn biến phức tạp, có thể có những đợt rét đậm, rét hại kéo dài với nền nhiệt thấp làm ảnh hưởng đến sản xuất thủy sản. Do đó, người nuôi cần tự trang bị những kiến thức để chủ động trong việc phòng, chống rét cho đàn vật nuôi, nhằm hạn chế thấp nhất thiệt hại.
(TSVN) – Chuẩn bị tốt, đầy đủ các điều kiện trước khi thả nuôi là khởi đầu cho quá trình sinh trưởng, phát triển thuận lợi của tôm giống, góp phần quan trọng vào thành công của vụ nuôi.
(TSVN) – Nuôi tôm trong ao nước ngọt là mô hình đã được triển khai trong vài năm trở lại đây. Tuy nhiên, không phải người nuôi nào cũng thành công. Dưới đây là một số kỹ thuật dựa theo kinh nghiệm của những mô hình đã thực hiện thành công.
(TSVN) – Sử dụng muối trong nuôi tôm là một phương pháp phổ biến để giúp tôm phát triển khỏe mạnh và tăng trưởng tốt.
(TSVN) – Nuôi tôm thẻ chân trắng ở mật độ cao sẽ gặp phải nhiều trở ngại như tôm chậm lớn, kích cỡ không đồng đều, dịch bệnh sẽ xảy ra. Do đó, đòi hỏi người nuôi phải nắm vững kỹ thuật và thực hiện đồng bộ các biện pháp chăm sóc, vật tư cho ao nuôi.
(TSVN) – Trong nuôi trồng thủy sản, việc phân biệt các bệnh trên tôm không chỉ là một nhiệm vụ quan trọng mà còn là thách thức đối với người nuôi. Bệnh đục cơ và hoại tử cơ trên tôm thẻ chân trắng (TTCT) là hai loại bệnh có thể gây ra tình trạng suy giảm sức khỏe nhanh chóng và ảnh hưởng lớn đến năng suất vụ nuôi. Để đưa ra biện pháp phòng tránh và điều trị hiệu quả thì việc phân biệt hai bệnh trên là vô cùng quan trọng.
(TSVN) – Khi kiềm ở mức thấp khiến pH biến động, tôm bị stress, giảm tăng trưởng và thậm chí có thể gây chết. Độ kiềm thấp cũng làm tôm bị mềm vỏ sau lột xác, yếu ớt và dễ bị sốc môi trường.
(TSVN) – “Nếu là người nuôi tôm chuyên nghiệp thì kiến thức đầu tiên mà chúng ta cần phải nắm rõ chính là điều kiện thổ nhưỡng của vùng nuôi. Đó là: nước ngọt, nước mặn vào những thời điểm nào, dịch bệnh bùng phát vào lúc nào, loại gì để có biện pháp phòng ngừa”- ông Võ Văn Phục, Tổng Giám đốc Công ty CP Thủy sản sạch Việt Nam (Vinacleanfood) chia sẻ về giải pháp phòng EHP hiệu quả từ thực tế trại nuôi của mình.