Từ đầu vụ thả tôm, người nuôi tôm trên địa bàn tỉnh Nghệ An đã phải đối mặt với nhiều khó khăn do nắng nóng kéo dài, dẫn đến hiện tượng tôm suy dinh dưỡng, chậm lớn, dịch bệnh xảy ra…
Mới đây, Hội Thủy sản Trà Vinh phối hợp Chi cục Thủy sản Vĩnh Long tổ chức hội thảo “Kỹ thuật sản xuất lươn giống và nuôi lươn thương phẩm” cho gần 50 nông dân huyện Duyên Hải và Cầu Ngang.
Được thành lập năm 2003, qua 12 năm hoạt động, Hội Nghề cá Thừa Thiên – Huế không ngừng củng cố các Chi hội cơ sở, giúp các Chi hội, hội viên hoạt động đúng hướng, hiệu quả, góp phần phát triển kinh tế địa phương.
Ông Bùi Xuân Thình, Chủ tịch Hội Nghề cá Thái Bình cho biết, 6 tháng đầu năm, các chi hội chuyên môn đã phối hợp với các đơn vị của Tổng cục Thủy sản tổ chức đào tạo 90 thuyền trưởng, máy trưởng hạng IV cho hội viên.
Đây là những nội dung chính được thảo luận tại Hội nghị Ban thường vụ mở rộng của Hội Nghề cá Việt Nam diễn ra ngày 16/7 tại TP Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.
Theo ông Phạm Nam Dương, Chủ tịch Hiệp hội Thủy sản Trà Vinh, từ nay đến cuối năm, Hiệp hội sẽ tiếp tục triển khai nhiều hoạt động giúp hội viên hoàn thành kế hoạch đề ra.
Tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) (TTCT) là đối tượng có giá trị kinh tế cao, thị trường tiêu thụ rộng. Nhờ vậy những năm gần đây, nghề nuôi TTCT đã đem lại lợi nhuận cao cho nhiều nông hộ, góp phần nâng cao đời sống cho người dân, giải quyết việc làm, phát triển kinh tế, xã hội của địa phương.
Trước tình hình nuôi tôm gặp nhiều khó khăn, Hội đã kiến nghị Sở NN&PTNT Cà Mau và cơ quan chức năng giải quyết căn bản những vấn đề này.
Trong 6 tháng đầu năm 2015, dịch bệnh xảy ra trên tôm nuôi, chủ yếu trên tôm thẻ chân trắng (TTCT) ở hầu hết các địa phương ven biển của tỉnh Quảng Ninh, với tổng diện tích trên 520 ha của 793 hộ.