Chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ là ba công cụ mà các nước nhập khẩu thời gian qua đã áp dụng vào hàng hóa thủy sản của Việt Nam. Tuy vậy, việc áp dụng điều này để bảo vệ thị trường trong nước lại chưa được quan tâm đúng mức.
CHLB Đức hiện đang là thị trường nhập khẩu cá ngừ lớn nhất của Việt Nam trong số các nước EU, vì vậy có thể nói Đức thực sự là thị trường tiềm năng rất đáng quan tâm để mở rộng xuất khẩu.
Đó là nhận định của Tiến sĩ Trần Hữu Lộc – Viện Nghiên cứu bệnh học thủy sản, Đại học Arizona (Mỹ), giảng viên Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, đứng đầu nhóm nghiên cứu tìm ra nguyên nhân gây Hội chứng tôm chết sớm (EMS) hay Hội chứng hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND) của Giáo sư Donald Lightner.
Đây là thống kê của Bộ NN&PTNT về kim ngạch xuất khẩu ngành nông nghiệp tháng 4. Theo đó, đưa giá trị xuất khẩu của ngành trong 4 tháng đầu năm 2014 lên 9,69 tỷ USD, tăng 13,8% so cùng kỳ năm 2013.
Một trong những nước xuất khẩu thủy sản lớn, nhưng nguyên liệu đầu vào của các nhà máy sản xuất, xuất khẩu của Việt Nam hiện vẫn “ăn đong”, thậm chí một số đơn vị lớn không ngần ngại đặt mua nguyên liệu từ nước ngoài về để sản xuất. Năm nay, được dự báo tình hình còn khó khăn hơn.
Tháng 2 và 3/2014, Nhật Bản phát hiện chất kháng sinh Oxytetracycline (OTC) trong 2 lô tôm nhập từ Việt Nam. VASEP đã thẩm tra thông tin này và có công văn gửi các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu tôm sang Nhật, thông báo việc Nhật kiểm tra chỉ tiêu OTC với 100% lô tôm nhập từ Việt Nam.
Quý 1/2014, tổng giá trị xuất khẩu thủy sản đạt khoảng 1,61 tỷ USD thì thị trường Hoa Kỳ chiếm tới 26,36%.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) có công văn số 60/2014/CV-VASEP gửi Bộ Công Thương góp ý kiến về quy tắc xuất xứ và mở cửa thị trường đối với mặt hàng thủy sản trong khuôn khổ đàm phán một số Hiệp định thương mại tự do (FTA).
Từ lâu, hải sản khô Nha Trang đã được người tiêu dùng tin tưởng. Thế nhưng, bên cạnh những cơ sở chế biến, kinh doanh nghiêm túc vẫn còn không ít cơ sở chưa chú trọng vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP). Điều này sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến thương hiệu của loại đặc sản này…
Để hỗ trợ cho việc khai thác, đánh bắt được thuận lợi, xã Gio Việt (Gio Linh, Quảng Trị) đã đẩy mạnh hoạt động thu mua, chế biến thủy sản và sản xuất, kinh doanh dịch vụ hậu cần nghề cá. Đây chính là “đòn bẩy” quan trọng giúp người dân nâng cao thu nhập, vươn lên làm giàu.