Những năm gần đây, khi việc tìm kiếm thị trường xuất khẩu không còn là bài toán khó thì tình trạng thiếu nguyên liệu lại khiến nhiều doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu thủy sản đau đầu bởi bao phen mất cơ hội làm ăn cũng như mở rộng thị trường…
Theo thông tin từ Bộ NN&PTNT, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản tháng 8 ước đạt 591 triệu USD, đưa giá trị xuất khẩu 8 tháng đầu năm đạt 4,0 tỷ USD, tăng 1,3% so với cùng kỳ năm ngoái.
Ngày 12/8/2013, Bộ Thương mại Mỹ (DOC) đã ra quyết định áp thuế chống trợ cấp (CVD) đối với tôm Việt Nam ở mức 4,52%. Mức thuế này thấp hơn so với kết quả sơ bộ trước đó, nhưng theo VASEP, đây vẫn là sự áp đặt bất công đối với tôm Việt Nam.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), tính đến ngày 15/7/2013, xuất khẩu (XK) nhuyễn thể hai mảnh vỏ Việt Nam đạt 41,3 triệu USD, giảm 1,4% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, XK sang các thị trường chính đều giảm từ 3,2 đến 60,1% so với cùng kỳ năm ngoái.
Đây là một trong các nội dung tại văn bản số 1407/QLCL-CL1 vừa được Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản (Nafiqad), Bộ NN&PTNT ban hành.
Tại Hội thảo xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào thị trường châu Âu (EU) tại tỉnh Bình Thuận, bà Bùi Thị Thanh An – Phó Cục trưởng Cục XTTM khẳng định, gần đây có nhiều quy định thay đổi bất lợi cho sản phẩm thủy sản của Việt Nam xuất khẩu vào EU.
Trong 6 tháng đầu năm 2013, Việt Nam nhập khẩu nguyên liệu từ 68 nguồn cung cấp trên thế giới, đứng đầu là Đài Loan (Trung Quốc), chiếm 11,8% tổng giá trị nhập khẩu với mặt hàng chủ yếu là cá ngừ vây vàng, cá ngừ vằn và cá thu.
Đây là biện pháp đánh thuế hai lần, ảnh hưởng lớn tới đời sống của hơn 600 ngàn nông dân và các nhà sản xuất tôm Việt Nam.
Xuất khẩu tôm nước lợ đang đối diện nhiều rào cản thương mại và kỹ thuật ở không ít thị trường; nhưng thứ rào cản hạn chế lớn nhất đến năng lực ở đây là thiếu quy hoạch, từ sản xuất đến chế biến.
Năm 2013, hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp thủy sản tiếp tục chịu ảnh hưởng của tình hình khủng hoảng kinh tế thế giới. Nhưng với những nỗ lực của các doanh nghiệp trong tỉnh Hậu Giang thì tình hình sản xuất, xuất khẩu bước đầu đã khởi sắc. Tuy nhiên, vấn đề lo lắng hiện nay là thiếu lao động có tay nghề làm cho doanh nghiệp hoạt động không hết công suất.