Dịch COVID-19 tiếp tục bùng phát mạnh trên thế giới. Sự tác động của đại dịch này đã khiến tình hình giao thương bị hạn chế đi rất nhiều, ngành cá tra Việt Nam cũng không thoát khỏi hệ lụy. Sản xuất trong nước vô cùng khó khăn, xuất khẩu cũng không sáng, dù vậy vẫn có những tín hiệu đáng chờ đợi.
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu cá tra đến giữa tháng 3/2020 đạt 267,8 triệu USD, mặc dù chưa có dấu hiệu phục hồi so với cùng kỳ năm trước, nhưng những tín hiệu lạc quan từ thị trường Mỹ và Trung Quốc đã mở ra nhiều hy vọng cho xuất khẩu cá tra trong bối cảnh chịu tác động nặng nề từ COVID-19.
Theo VASEP, dịch COVID-19 lây lan mạnh trên toàn cầu khiến cho ngành thủy sản Việt Nam bị ảnh hưởng nặng nề. Ước tính xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong tháng 3 chỉ đạt 549 triệu USD, giảm gần 20% so cùng kỳ năm ngoái.
Thống kê của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu thủy sản từ 1 – 15/3/2020, đạt 1,26 tỷ USD, giảm 11,7% so cùng kỳ năm 2019; lũy kế 3 tháng đầu năm, trị giá đạt 1,59 tỷ USD, giảm 11,2%.
Theo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công thương), xuất khẩu thủy sản của Ukraine trong năm 2019 đạt 11.800 tấn, trị giá 46,4 triệu USD; tăng 25% so cùng kỳ năm 2018, số liệu từ Cơ quan Thủy sản Quốc gia Ukraine.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), dịch bệnh do COVID-19 đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến các doanh nghiệp hải sản, nhiều doanh nghiệp chỉ còn hoạt động cầm chừng.
Sau Nam Phi, Ghana và Ai Cập, Algeria là thị trường xuất khẩu lớn thứ 4 của Việt Nam tại châu Phi; trong đó, thủy sản là một trong những nhóm hàng có nhiều tiềm năng tại đây
Ấn Độ là nước xuất khẩu thủy sản lớn thứ 4 trên thế giới, tuy nhiên, Chính phủ nước này lại đang muốn đưa ngành phát triển tốt hơn nữa.
Hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam sang Trung Quốc thông qua các cửa khẩu đã dần ổn định trở lại; tuy nhiên, Bộ Công thương yêu cầu các đơn vị luôn coi trọng các biện pháp phòng chống dịch COVID-19.
Đây là dự báo của nhiều doanh nghiệp chế biến xuất khẩu cá tra Việt Nam. Theo phân tích, khủng hoảng do COVID-19 khiến giao thương bị hạn chế sẽ “vét sạch” kho dự trữ tại nhiều thị trường. Khi tình hình dần được kiểm soát, nhu cầu sẽ bình thường trở lại và có thể tăng mạnh.