Quy phạm được Tổng cục Thủy sản đang cùng cộng đồng doanh nghiệp xây dựng với hệ thống tiêu chuẩn áp dụng cho chế biến cá tra fillet dạng khối (block) hoặc dạng miếng rời (IQF).
Việc ngành thủy sản Việt Nam nhập khẩu thủy sản các loại đã diễn ra nhiều năm, song việc nhập khẩu ồ ạt với mức tăng “phi mã” đang gióng lên hồi chuông cảnh báo về việc xây dựng vùng nguyên liệu và đề cao ý thức tự tôn dân tộc trong xuất, nhập khẩu thủy sản.
Ngày 23.10, Liên minh Châu Âu (EU) đã ‘rút thẻ vàng’ đối với VN trong lĩnh vực khai thác hải sản, BBC cho biết.
Thực tế cho thấy, các nền kinh tế đang phát triển thường trong tình trạng nhập siêu với hoạt động xuất, nhập khẩu. Đây là đặc điểm có tính quy luật, không dễ đảo ngược. Việt Nam cũng không ngoại lệ, với phần lớn các năm kế hoạch đều nhập siêu. Tuy nhiên, nền kinh tế nước ta đang chuyển sang xuất siêu và đây rõ ràng là chiều hướng đáng mừng.
Trong bối cảnh khan hiếm cá ngừ, ngư trường đánh bắt ngày càng bị thu hẹp và các chính sách hạn chế khai thác cá ngừ được áp dụng, dự báo thị trường cá ngừ ở Mỹ, châu Âu, Nhật Bản sẽ tiếp tục “nóng” vào cuối năm 2017 và những năm tiếp theo.
Kim ngạch xuất khẩu nông, lâm-thủy sản nếu những năm trước tăng rất thấp, thì 9 tháng đầu năm nay đã tăng khá cao. Từ đó có thể kỳ vọng kim ngạch xuất khẩu những mặt hàng nông, lâm- thủy sản cả năm nay sẽ vượt qua mốc 34 tỷ USD.
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về tình hình xuất khẩu cá tra sang Mỹ; sau khi nhận được thông tin phản ánh doanh nghiệp xuất khẩu cá tra đang gặp khó bởi chương trình thanh tra cá da trơn của Mỹ.
Tháng 8/2017, giá trị XK cá tra sang thị trường Trung Quốc cao gấp hơn 2 lần sang thị trường Mỹ. Với giá trị XK này, Trung Quốc – Hong Kong lại vươn lên trở thành thị trường XK cá tra lớn nhất của Việt Nam trong 8 tháng đầu năm nay với giá trị đạt 247,4 triệu USD, chiếm 21,3% tổng giá trị, tăng 43,9% so với cùng kỳ năm trước.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, chín tháng đầu năm 2017, xuất khẩu thủy sản nước ta ước đạt 5,91 tỷ USD, tăng 18,1% so với cùng kỳ năm 2016. Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc vẫn là bốn thị trường nhập khẩu thủy sản hàng đầu của Việt Nam, chiếm tới 55,5% tổng giá trị xuất khẩu. Riêng tôm và cá tra đang có sự sụt giảm mạnh vào Mỹ, thị trường chủ lực của cả hai mặt hàng này.
Dẫn lại số liệu từ Tổng cục Hải quan, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) cho biết, trong 8 tháng đầu năm 2017, xuất khẩu tôm sang EU đạt 483,6 triệu USD, tăng 30% so với cùng kỳ năm 2016.